Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 7

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 7
Câu 1. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang
Câu 2. Nêu cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? Trình bày vòng đời và ảnh hưởng của thiên nhiên đến vòng đời của chúng.
Câu 3. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
Câu 4. Biện pháp phòng tránh giun đũa? Vì sao tỉ lệ nhiễm giun sán ở nước ta cao?
Câu 5. Đặc điểm chung và vai trò ngành thân mềm.
Câu 6. Nêu cấu tạo ngoài, di chuyển và dinh dưỡng của tôm sông?
Câu 7. Nêu cấu tạo và tập tính của nhện.
Câu 8. Cấu tạo trong của châu chấu khác với tôm ở những điểm nào?
Câu 9. Đặc điểm chung và vai trò ngành Chân khớp.
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 7
ĐỀ I.
I. TRẮC NGHIỆM 	Hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất.
Câu 1.Trong các loài sau đây, loài nào là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều lòai cá?
A. Rận nước 	B. Sun 	C. Cua đồng 	D. Mọt ẩm
Câu 2. Cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt, mỗi ô mắt gồm:
A. Màng sừng 	B. Thể thủy tinh 	C. Các dây thần kinh 	D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 3. Mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi tích cực nên:
A. Vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển B. Vỏ và cơ quan di chuyển tiêu giảm
C. Tiêu giảm vỏ và đầu 	D. Tiêu giảm mắt và giác quan khác.
Câu 4. Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài là do có chức năng:
A. Che chở 	B. Chỗ bám cho hệ cơ 	C. Cả A và B là đúng 	D. Cả A và B đều sai
Câu 5. Vỏ trai sông có màu sáng óng ánh là do:
A. Lớp đá vôi 	B. Lớp xà cừ 	C. Lớp sừng 	D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Trong các thao tác sau:
Chăng các tơ vòng
Chăng các tơ phóng xạ
Chờ mồi
Chăng bộ khung lưới
Trình tự chăng tơ ở nhện là:
A. 4,2,1,3. 	B. 4,2,3,1 	C. 4,2,3,1 	D. 4,3,2,1.
Câu 7. Người ta goi giun đất là chiếc cày sống là vì:
A. Làm thức ăn cho cá	B. Làm thức ăn cho người 
C. Làm đất trồng xốp, thoáng 	D. Làm thức ăn cho động vật khác.
Câu 8. Ong mật góp phần quan trọng cho cây trồng là:
A. Diệt sâu, bệnh 	B. Thụ phấn 	
C. Cung cấp nước 	D. Cung cấp chất dinh dưỡng
Câu 9. Ở giun đất có xuất hiện hệ cơ quan mới nào?
A. Hệ tuần hòan 	B. Hệ tiêu hóa 	C. Hệ thần kinh 	D. Hệ sinh dục
Câu 10. Trẻ em dễ bị nhiễm giun kim là do:
A. Thói quen mút móng tay 	B. Ăn phải thịt lợn gạo 
C. Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân 	D. Muỗi chích mang mầm bệnh.
Câu 11. Loài cung cấp vôi cho xây dựng là:
A. San hô và trai sông 	B. San hô và thủy tức 	
C. Trai sông và hải quỳ 	D. Hải quỳ và thủy tức
Câu 12. Một số loài kiến biết chăm nuôi các con rệp sáp để làm gì?
A. Lấy nước do rệp tiết ra 	B. Lấy thức ăn 	C. Được bảo vệ 	D. Nơi ở
II. TỰ LUẬN
Câu 1.Nêu đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu khác với tôm sông ở những đặc điểm nào?
Câu 2. Trình bày đặc điểm chung của Thân mềm.
Câu 3. Hãy kể tên 4 vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
--------------hết---------------
ĐỀ II.
I. TRẮC NGHIỆM 	Hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất.
Câu 1.Trong các loài sau đây, loài nào là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều lòai cá?
A. Rận nước 	B. Sun 	C. Cua đồng 	D. Mọt ẩm
Câu 2. Cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt, mỗi ô mắt gồm:
A. Màng sừng 	B. Thể thủy tinh 	C. Các dây thần kinh 	D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 3. Mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi tích cực nên:
A. Vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển B. Vỏ và cơ quan di chuyển tiêu giảm
C. Tiêu giảm vỏ và đầu 	D. Tiêu giảm mắt và giác quan khác.
Câu 4. Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài là do có chức năng:
A. Che chở 	B. Chỗ bám cho hệ cơ 	C. Cả A và B là đúng 	D. Cả A và B đều sai
Câu 5. Vỏ trai sông có màu sáng óng ánh là do:
A. Lớp đá vôi 	B. Lớp xà cừ 	C. Lớp sừng 	D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Trong các thao tác sau:
Chăng các tơ vòng
Chăng các tơ phóng xạ
Chờ mồi
Chăng bộ khung lưới
Trình tự chăng tơ ở nhện là:
A. 4,2,1,3. 	B. 4,2,3,1 	C. 4,2,3,1 	D. 4,3,2,1.
Câu 7. Người ta goi giun đất là chiếc cày sống là vì:
A. Làm thức ăn cho cá	B. Làm thức ăn cho người 
C. Làm đất trồng xốp, thoáng 	D. Làm thức ăn cho động vật khác.
Câu 8. Ong mật góp phần quan trọng cho cây trồng là:
A. Diệt sâu, bệnh 	B. Thụ phấn 	
C. Cung cấp nước 	D. Cung cấp chất dinh dưỡng
Câu 9. Ở giun đất có xuất hiện hệ cơ quan mới nào?
A. Hệ tuần hòan 	B. Hệ tiêu hóa 	C. Hệ thần kinh 	D. Hệ sinh dục
Câu 10. Trẻ em dễ bị nhiễm giun kim là do:
A. Thói quen mút móng tay 	B. Ăn phải thịt lợn gạo 
C. Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân 	D. Muỗi chích mang mầm bệnh.
Câu 11. Loài cung cấp vôi cho xây dựng là:
A. San hô và trai sông 	B. San hô và thủy tức 	
C. Trai sông và hải quỳ 	D. Hải quỳ và thủy tức
Câu 12. Một số loài kiến biết chăm nuôi các con rệp sáp để làm gì?
A. Lấy nước do rệp tiết ra 	B. Lấy thức ăn 	C. Được bảo vệ 	D. Nơi ở
II. TỰ LUẬN
Câu 1.Nêu cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? Trình bày vòng đời và ảnh hưởng của tự nhiên đến vòng đời của chúng.
Câu 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp.
Câu 3. Theo em người ta đánh bắt tôm (theo kinh nghiệm) là dựa vào những đặc điểm nào của chúng phát triển?
--------------hết---------------

File đính kèm:

  • docdecuongsinh7.doc
Đề thi liên quan