Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 8 (học kì I)

doc3 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 8 (học kì I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 8 (HKI) Năm học: 2010 – 2011
Câu 1: Nêu cấu tạo xương dài?
Hình ống, ở giữa rỗng, chứa tủy.
Câu 2: Sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương?
*Sơ cứu:
Đặt 2 nẹp gỗ hay tre vào bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở trong các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. Nếu xương cẳng tay thì chỉ dùng 1 nẹp đỡ lấy cẳng tay.
*Băng bó:
-Sau khi đã buộc định vị, dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt với xương cẳng tay thì băng từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
-Với xương chân thì băng từ cổ chân vào.
-Nếu chỗ gãy xương đùi thì phải dùng nẹp dài bằng chiều dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân để đảm bảo cho chân bị gãy cố định không cử động.
Câu 3: Cấu tạo vả chức năng của mạch máu?
Nội dung
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
* Cấu tạo
-Thành 
 mạch
-Lòng trong
-Đặc điểm 
 khác
3 lớp:
Mô cơ trơn
Cơ trơn
Biểu bì
à dày
Hẹp
Động mạch chủ lớn, nhiều động mạch nhỏ
3 lớp:
Mô lien kết
Cơ trơn
Biểu bì
àmỏng
Rộng
Có van
 1 chiều
1 lớp:
Biều bì
àmỏng
Hẹp nhất
Nhỏ, phân nhánh nhiều
Chức năng
Đẩy máu từ tim đến các cơ quan, vận tốc và áp lực lớn.
Đẩy máu từ các cơ quan về tim, vận tốc và áp lực nhỏ.
Trao đổi chất và tế bào.
Câu 4:Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp?
-Chết đuối
-Môi trường thiếu không khí hay có nhiều 
 Tác dụng: phân cắt protein chuỗi dày thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.
Câu 9: Tiêu hóa ở khoang miệng?
-Biến đổi lí học: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
 Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn, ngấm thức nước bọt, tạo viên thức ăn
-Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
 Tác dụng: biến đổi 1 phần tinh bột chin thành đường mantozơ
Câu 10: Chu kì co giãn của tim?
Gồm 3 pha:
-Pha co tâm nhĩ
-Pha co tâm thất
-Pha dãn chung 
Câu 11:Cơ thể có khả năng chống mất máu bằng cách nào? Do thành phần nào của máu tham gia?
-Cơ thể chống hút máu bằng cách hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. 
-Thành phần của máu tham gia là tiểu cầu vỡ ra sinh ra các enzim biến chất sinh tơ máu thành tơ máu, tơ máu ôm lấy các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
Cấu 12:Vì sao khi ngủ dậy miệng ta có mùi hôi?
Trong nước bọt có lizôzim có tác dụng sát khuẩn. Vaò ban đêm khi miệng ta tiết ít nước bọt là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi làm miệng có mùi hôi. Vì vậy, cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa tối.
Câu 13: Đề bảo vệ răng cần làm gì?
-Chải răng thường xuyên, đều đặn, đúng cách sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
-Hạn chế ăn bánh kẹo, thức uống có chất ngọt vì dễ tạo axit làm hỏng răng
-Không dùng răng cắn, mở nắp vật cứng, 
-Không ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh
-Răng bị sâu phải nhổ ngay để tránh gây lan sang các răng khác
-Kiểm tra răng ở nha sĩ
-Dùng chỉ nha khoa xỉa răng.
Câu 14:Thế nào là thực bào?Kháng nguyên là gì?Kháng thể là gì?
*Thực bào: Khi các vi sinh vật xâm nhập vào 1 mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu
+Co bóp các cơ quanh thành mạch
+Sức hút của lồng ngực khi hít vào
+Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
+Van 1 chiều.
Câu 20:Vì sao người lớn thường khuyên các em khi ăn không nên cười đùa?
Người lớn khuyên vậy vì lưỡi gà, nắp thanh quản nâng lên làm một phần thức ăn đưa lên đường hô hấp phần khác rơi xuống khí quản gây phản xạ hắt hơi, ho để đưa thức ăn ra ngoài. Đây là hành động mất lịch sự, mất vệ sinh
Câu 21: Cách sơ cứu cho người bị thương ở trong long bàn tay?
-Dùng ngón tay bịt kín vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu không còn chảy ra nữa)
-Sát trùng vết thương bằng cồn i-ốt
-Khi vết thương nhỏ, có thể dùng băng dán
-Khi vết thương lớn, cho ít bong vào giữa 2 miếng gạc rồi đặt vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.
-Nếu sau khi băng vẫn còn chảy máu cần đưa ngay tới bệnh viện để cấp cứu./.
khí độc 
-Bị điện giật.
Câu 5:Nêu các phương pháp hô hấp nhân tạo?
-P/p hà hơi thổi ngạt
-P/p ấn lồng ngực
Câu 6: Tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?
Bụi, khí độc (nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit), chất độc (nicôtin, nitrôzamin), sinh vật gây bệnh.
Câu 7:Khí hại ôtô, xe máy, khói thuốc lá gây tác hại như thế nào? Có ảnh hưởng tới môi trường không? Nêu biện pháp khắc phục?
-Khí thải ôtô: nitơ ôxit gây viêm, sưng lớp viêm nạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều lượng cao.
-Khói thuốc lá chứa nhiều nicôtin và nitrôzamin làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, có thể gây ung thư phổi.
-Có gây ô nhiễm môi trường (nước, không khí,..)
-Biện pháp khắc phục:
+Xây dựng môi trường trong sạch.
+Đeo khẩu trang khi lao động nơi có nhiều bụi.
+Không hút thuốc lá.
Câu 8: Cấu tạo và tiêu hóa thức ăn ở thực quản và dạ dày?
*Thực quản:
-Cấu tạo: thành thực quản tạo bởi cơ vòng
-Tiêu hóa: không có biến đổi về mặt hóa học hay lí học.
*Dạ dày:
-Cấu tạo:
+Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít
+Thành dạ dày 4 lớp: màng bọc, lớp cơ, lớp viêm nạc, lớp dưới viêm nạc.
+Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ xiên
+Lớp viêm nạc có nhiều tuyến dịch vị.
-Tiêu hóa:
+Biến đồi lí học: sự tiết dịch vị, sự co bóp dạ dày.
 Tác dụng: hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
+Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin
tiên của bạch cầu là bảo vệ cơ thể gồm bạch cầu mônô và trung tính hình thành chân giả, bắt và nuốt vi khuẩn.
*Kháng nguyên: là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virut hay trong nọc độc ong, rắn.
*Kháng thể:là những phân tử protein do cơ tể tiết ra chống lại các kháng nguyên.
Câu 15:Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa và biến đổi thành chất gì?
-Gluxit à đường đơn
-Lipit à axit béo và glyxerin
-Prôtêin à axit amin
-axit nucleicà các thành phần của nuclêôtit 
Câu 16:Sự phối hợp hđ của các cơ quan? 
Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
Câu 17: Các cơ quan trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa?
-Ống TH: miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
-Tuyến TH: tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến ruột, tuyến tụy, tuyến gan.
Câu 18:Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể như thế nào?Giải thích khi bị giẫm gai chân sưng đỏ rồi chuyển sang mủ trắng?
-Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể:
+Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn.
+Tế bào limphô B: tiết kháng thể vô hiệu quả kháng nguyên.
+Tế bào limphô T: phá hủy tế bào bị bệnh.
-Khi giẫm gai, vi khuẩn xâm nhập tại ổ viêm làm chân sưng đỏ. Khi đó mạch máu nở rộng, bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm, hình thành chân giả, bắt và nuốt vi khuẩn vi khuẩn vào tế bào rồi tiêu hóa, Mủ trắng là xác chết của bạch cầu để lại.
Câu 19:Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
-Máu vận chuyển máu qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch, vận tốc máu.
-Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch
-Ở động mạch: vận tốc máu lớn là nhờ sự co dãn của thành mạch
-Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển được nhờ:

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap Sinh 8 HKI.doc
Đề thi liên quan