Đè cương ôn tập môn Tiếng Việt lớp 4 năm học: 2011 - 2012
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đè cương ôn tập môn Tiếng Việt lớp 4 năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm KT viết ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Năm học: 2011 - 2012 Môn: Tiếng Việt - Lớp 4 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Lớp: 4 ....... Trường: .................................................................... Điểmbài tập _________________________________________________________________________ I. BÀI TẬP:(5 điểm) 1. Tìm 3 từ a. Miêu tả vẻ đẹp bên ngoài của con người: ..............................................................................................................................................................................................................................b. Là từ miêu tả vẻ đẹp bên trong của con người .............................................................................................................................................................................................................................. 2. Câu " Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân " thuộc loại câu gì ? A . Ai làm gì ? B . Ai thế nào ? C . Ai là gì ? 3. Viết tiếp 2 từ ngữ có tiếng tài nói về: a. Tài năng của con người: tài ba,...................................................................................................................................... b. Tiền của: tài nguyên, .......................................................................................................................................................... 4. Câu: Bạn Hương - lớp trưởng lớp 4B - đang nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. Dấu gạch ngang trong câu trên dùng để: A. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. B. Các ý trong một đoạn liệt kê. C. Phần chú thích trong câu. 5.Trong các câu dưới đây câu nào có dạng là câu kể Ai là gì? A. Mẹ em là thợ may. B. Mẹ em may áo cho em. C. Mẹ em may rất giỏi. D. Mẹ em thường may áo cho em. Học sinh đọc thầm bài: “Vẽ về cuộc sống an toàn” Sách TV lớp 4 tập 2 trang 54-55. Khoanh tròn vào trước ý đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1.Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? a.Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất b.Em muốn sống an toàn c.An toàn giao thông Câu 2.Tên của chủ đề gợi cho em điều gì? a.Ước mơ, khác vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. b.Ước mơ cho cuộc sống mọi người được bình yên. c.Ước mơ, khác khao cho con người được an toàn. Câu 3.Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? a.Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức. b.Chỉ có 5.000 bức tranh của thiếu nhi gửi về Ban tổ chức. c.Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 500 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức. Câu 4.Em hiểu “Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa” nghĩa là gì? a.Thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ trong tranh. b.Thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. c.Thể hiện điều mình muốn nói qua màu sắc trong tranh. Câu 5: Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? a.Tóm tắt cho người đọc dể xem b.Tóm tắt cho người đọc dể xem, dể nhìn. c.Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh Câu 6: Qua bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” muốn nói lên điều gì? Câu 7: Tìm các từ: a.Tìm 1 từ nói lên hoạt động có lợi cho sức khỏe. b.Tìm 1 từ nói lên đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh. Câu 8: Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở bài tập trên: a.Từ thuộc nhóm a b.Từ thuộc nhóm b * Đọc thầm bài “ Sầu riêng” Tiếng Việt 4 Trang 34 SGK, tập 2 và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6, trả lời câu hỏi 7, 8. Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của miền nào? A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Tây D. Miền Nam Câu 2: Hương vị của sầu riêng có gì đặc biệt? A. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. B. Hương thơm đậm và rất ngon. C. Mùi thơm đậm, bay rất xa. D. Mùi thơm đậm, lâu tan trong không khí. Câu 3: Hoa sầu riêng trổ vào dịp nào trong năm? A . Đầu năm B. Giữa năm C. Cuối năm D. Đầu năm và cuối năm Câu 4: Hoa sầu riêng có cấu tạo như thế nào và có màu gì? A. Hoa đậu từng chùm, màu trắng bạch B. Hoa đậu riêng lẻ, màu trắng ngà. C. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. D. Hoa riêng lẻ, màu trắng bạch Câu 5: Tác giả so sánh trái sầu riêng lủng lẳng trên cành giống như tổ gì? A. Tổ kiến B. Tổ ong C. Tổ chim D. Tổ mối Câu 6: Thứ tự miêu tả của tác giả trong bài “Sầu riêng” là gì? A. Hoa, quả, dáng cây, hương vị. B. Hương vị, hoa, quả, dáng cây. C. Hoa, quả, hương vị, dáng cây. Câu 7: Tìm các từ: a.Tìm từ tài có nghĩa là “ có khả năng hơn người bình thường” b.Tìm từ tài có nghĩa là “tiền của” Câu 8: Đặt một câu với những từ mà em vừa tìm được ở bài tập trên:? .................................................. Đọc thầm bài Hoa học trò TV4 trang 43 và trả lời các câu hỏi sau đây? Câu 1Vì sao tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trò”? A )Vì hoa phượng không phải là một đóa,không phải vài cành. B)Vì hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. C)Vì hoa phượng là loại hoa đẹp. Câu 2 Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò ? A)Lòng cậu học trò phới phới làm sao! B)Cậu chăm lo học hành,rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. C) Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ? Câu 3 Hãy nêu câu văn tả vẻ đẹp của lá phượng. Câu 4 Câu “Màu xuân ,phượng ra lá ” thuộc kiểu câu gì ? A)Ai làm gì ? B) Ai thế nào? C)Ai là gì ? Chủ ngữ của câu là:.Vị ngữ của câu là :. Câu 5 Ghi lại một câu tục ngữ nói lên phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài . ........................................................................................................................................ Câu 6. Hoa phượng gợi cho cậu học trò cảm giác gì? A. Vừa buồn lại vừa vui. B. Vui vì sắp được nghỉ hè. C. Buồn vì sắp phải xa mái trường, bạn bè, thầy cô. Câu 7.Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? A. Màu đỏ tươi chuyển sang màu đỏ rực. B. Lúc đầu màu đỏ còn non, có mưa tươi dịu, ngày xuân đậm dần. C. Màu đỏ rực sau đó đỏ tươi. Câu 8. Phượng đâm chồi, nảy lộc vào mùa nào ? A. Mùa hè B. Mùa thu C . Mùa xuân Câu 9. Các từ gạch chân trong câu “ Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.” thuộc từ loại gì ? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ Câu 10. Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “dũng cảm” ? A. Gan dạ, anh dũng, can đảm. B. Gan dạ, anh dũng, tháo vát. C. Gan dạ, dũng sĩ, gan lì. Câu 11. Câu nào là câu kể Ai là gì ? A. Hoa phượng là hoa học trò. B. Hoa phượng nở lúc nào mà bất ngờ vậy ? C. Màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi ! Câu 12.Chủ ngữ trong câu : « Mùa xuân phượng ra lá. » A. Mùa xuân B. phượng C. ra lá Câu 13: Sắp xếp các từ sau đây vào ô thích hợp: Tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa. Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường” .. Tài có nghĩa là “ tiền của” .. Câu 14 (1,5 điểm ): Gạch chân bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau : Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. d. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. C©u 15 . X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ trong tõng c©u kÓ sau ChÝch b«ng lµ mét con chim bÐ xinh ®Ñp trong thÕ giíi loµi chim.Hai ch©n xinh xinh nh hai chiÕc t¨m. Hai chiÕc c¸ch nhá xÝu vµ xo¶i nhanh vun vót. CÆp má chÝch b«ng tÝ tÑo b»ng hai m¶nh vá trÊu ch¾p l¹i. ChÝch b«ng b¾t s©u trªn l¸ nhanh tho¨n tho¾t. Nã moi nh÷ng con s©u ®éc ¸c n»m bÝ mËt trong th©n c©y võng m¶nh dÎ, èm yÕu. ChÝch b«ng lµ b¹n cña trÎ em vµ lµ b¹n cña nhµ n«ng. Câu 16: Hãy xếp các từ sau: xinh xắn, dịu dàng, ngay thẳng, tha thướt vào 2 nhóm: Từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: Từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: . Câu 17. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm? A. can trường, kiên trung, trung thành, quả cảm B. can đảm, anh dũng, gan dạ, anh hùng C. bất khuất, hiên ngang, gan góc, chung thủy Câu 18. Đặt câu kể Ai là gì? dựa theo các từ ngữ sau: - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là một nghệ sĩ múa tài hoa. - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là chúa Sơn Lâm. Bài đọc: HS đọc thầm bài: “Khuất phục tên cướp biển” (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 66) Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý đúng từ câu 1 đến câu câu 5 và trả lời các câu hỏi 6, 7,8. Câu 1: Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ? Tên chúa tàu nước da trắng bệch . Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im lặng. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch . Câu 2: Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị . Bác sĩ Ly là một người nổi tiếng nhân từ. Bác sĩ Ly là một người điềm tĩnh . Tất cả các ý trên . Câu 3: Câu nào sau đây khắc hoạ hình ảnh đức độ, hiền từ của bác sĩ Ly khi khuất phục tên cướp biển : Hung hăng, giận giữ . Điềm tĩnh, hiền từ, đức độ Tranh cãi gay gắt . Câu 4: Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? Vì bác sĩ khoẻ hơn tên cướp biển. Vì bác sĩ doạ đưa tên cướp biển ra toà. Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. Câu 5: Tìm 1 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm ? Tìm 1 từ trái nghĩa với từ dũng cảm ? Câu 6: Tìm hai từ tả mức độ cao của cái đẹp: ví dụ: xinh xắn :. Câu 7:Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong sau : Tờ giấy trắng tinh. Câu 8: Ghi vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để đặt câu kể “Ai là gì ”: ..là người Hà Nội . ..là người mẹ thứ hai của em. 9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm? A. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, bạc nhược, nhu nhược. B. Can đảm, gan dạ, anh dũng, anh hùng, hèn hạ, hèn mạt. C. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh dũng, anh hùng. 10. Có mấy câu kể “ Ai là gì?” trong đoạn văn sau: Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở ngoài mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. A. 1 B. 2 C. 3 12. Câu “Ít hôm sau, cô đưa cho tôi một cặp kính.” chủ ngữ trong câu là: A. Ít hôm sau B. cô C. cô đưa cho tôi
File đính kèm:
- THI HK2.doc