Đề cương ôn tập môn văn lớp sáu

doc25 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2374 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập môn văn lớp sáu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn văn lớp sáu
Tham khảo một số đề kiêmr tra chất lượng cuối năm.
Đề kiểm tra cuối năm học:2002-2003.
Môn ngữ văn6(Thời gian làm bài:90phút không kể thời gian giao đề)
PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Tôi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm điệu dún dẩy cáckhoe chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám khà khịa với tất cả bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhin,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn ai cũng quen thuộc mình cả.Không nóim,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thé là không ai dám ho he.ấy vậy tôi cho là giỏi.Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.Tôi quát mấy chị cào cào ngụ ngoài đầu bờ,khiến mỗi lần thấy tôi đi qua,các chị phải núp khuân mặt trái xoan dưới nhánh cỏ,chỉ dám đưa mắt nhìn trộm.Thỉnh thoảng tôi đá chân một cái,ghẹo anh Gọng vó lấm láp vưà ngơ ngác dưới đầm lên.Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm,có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.)
Em hẵy đọc kĩ văn bản và trả lời chọn câu đúng nhất.
Câu1:Đoạn văn trên được viết theo Câu5:Trong các từ sau đây,từ nào là từ H
Phương thức biểu đạt nào? Hán Việt.?
A:Nghị luận A:Quanh quẩn
 B:Ho he
B:Tự sự. C:Thiên hạ
C:Miêu tả. Câu6:Câu(Những gã xốc nổi thường lâ
 Lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba) có 
Câu2:Xác định ngôi kể trong đoạn văn.? có mấy từ ghép?
A:Ngôi thứ nhất. A:Ba từ
B:Ngôi thứ hai. B:Bốn từ
C:Ngôi thứ ba. C:Năm từ
Câu3:Tác giả đoạn văn trên là ai? Câu7:Nếu tách ra khỏi văn bản thì 
A:Võ Quảng. câu:(Choi ra kiểu cách con nhà võ)
B:Tô Hoài mắc phải lỗi nào.
C:Đoàn giỏi.	 A:Thiếu chủ ngữ
Câu4:Phép tu từ được tác gỉa	 B:Thiếu vị ngữ.
 sử dụng trong đoạn văn.	 C:Thiếu cả chủ ngữ,vị ngữ.
A:Nhân hoá	 Câu8:Đoạn văn trên nhằm mục đích 
B:So sánh	 gì?
C:Hoán dụ. 	 A:tả hình dáng Dế Mèn
Câu9 	B:Nói lên sự ân hận của Dế Mèn
	C:Kể lại những cử chỉ hung hăng hô
	Hống hách của Dế Mèn,
Câu9:Câu(Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.Dế cChoắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế diễu trịch thượng
A:Câu tt đmiêu tả B:Câu tt đTồn tại 
Câu10:Câu(Dưới bóng tre trùm lên âu yếm,làng bản,xóm thôn.
A:Câu tồn tại. B:Câu miêu tả.
PhầnII/Tự luận(7đ)
Dựa vào văn bản bài thơ(Đêm nay Bác không ngủ) của Minh Huệ,em hẵy đóng vai anh đội viên để kể và tả lại cảnh một đêm không ngủ của bác trên đường ra mặt trận. 
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 
Môn :Ngữ văn 6(thời gian :90phút).
PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.Tròn trĩnh ,phúc hậu như lòng đỏ một quả chứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào ,thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra tư trong bình minh để chào mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.)
Em hẵy đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi chọn đáp án đúng nhất.
Câu1:Tác giả đoạn văn trên là ai?
A:Tô hoài	B:Đoàn Giỏi	C:Nguyễn tuân.
Câu2:Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A:Tự sự.	B:biểu cảm.	C:miêu tả.
Câu3:Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?.
A:Chân trời.	B:Quả trứng.	C:Trường thọ.
Câu4:Phép tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
A:ẩn dụ.	B:So sánh.	C:Hoán dụ.
Câu5:Câu(Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết) có mấy từ ghép?
A:Một từ.	B:hai từ.	C:Ba từ.
Câu6:Nếu tách ra khỏi thì câu(Tròn trĩnh,phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn) Mắc phải lỗi nào?
A:Thiếu chủ ngữ.	B:Thiếu vị ngữ.	C:Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu7:Nội dung đoạn văn trên nhằm mục đích gì?
A:tả cảnh đẹp của biển sau trận bão.	B:Tả cảnh mặt trời mọc đầy chất thơ. C:Tả những người dân chài lao động trên biển.
Câu8:Dòng nào dưới đây diễn tả đúng nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn?
A:Miêu tả tinh tế chính xác	B:từ ngữ giàu hình ảnh.	C:cả hai ý trên.
Câu9:Câu thơ(áo chàm đưa buổi phân.Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.) Sử dụng Bp tu từ nào? A:ẩn dụ	B:So sánh.	C:hoán dụ.
Câu10:Câu(Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa) là câu trần thuật đơn.nó thuộc kiểu câu nào?
A;Câu định nghĩa.	B:Câu giới thiệu.	C:câu miêu tả.
Phần II/tự luận(7đ).
Dựa vào văn bản(bức tranh của em gái tôi) Của Tạ Duy Anh.Em hẵy tả lại cảnh gia đình Kiều phương đi nhận giải của trại thi vẽ trang quốc tế.












Đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 2004-2005.
Môn :Ngữ văn 6(thời gian :90phút).

PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.Tròn trĩnh ,phúc hậu như lòng đỏ một quả chứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào ,thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra tư trong bình minh để chào mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.)
Em hẵy đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi chọn đáp án đúng nhất.
1/Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A:Biểu cảm.	B:Tự sự.	C:miêu tả.	D:Nghị luận.
2/Tác giả đoạn văn trên la ai?
A:	B:	C:	D:
3/Cảnh mặt trời mọc trên biển như thế nào?
A:Duyên dáng tươi mát.	B:Rực rỡ kì vĩ.	C:chói loà lẫm liệt D:Dịu dàng mềm mại
4/Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh.
A:Một lần.	B:Hai lần.	C:ba lần	D:Bốn lần.
5/Trong các từ sau đây từ nào là từ hán Việt?
A:chân trời	B:Phúc hậu	C:Hồng hào.	D:Chài lưới.
6/Nếu viết(Nếu viết(Để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.) thì câu văn mắc phải lỗi nào?
A:Thiếu chủ ngữ.	B:thiếu vị ngữ.	C:thiêưú chủ ngữ và vị ngữ.	D:Thiếu bổ ngữ
7/Câu văn(Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng băng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biến hửng hồng)có dùng mấy cụm danh từ?
A:Một cụm.	B:Hai cụm.	C:ba cụm.	D:bốn cụm.
8/Nghĩa của từ đường bệ được giải thích dưới đây theo cách nào?
-Đường bệ dáng vẻ to lớn,vững vàng ,uy nghi.(Sách ngữ văn6-tập2)
A:Miêu tả sự vật,hành động mà từ biểu thị. B;Trình bày khái niẹm mà từ biêủ thị.
C:Đưa ra từ đồng nghĩa,gần nghĩa với từ cần giải thích.
D:Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
9/Chủ ngữ trong câu nào dưới đây có cấu tạo là động từ?
A:Lan là một học sinh giỏ chăm ngoan.	B:Bà tôi đã già rồi.	C:Đi học là hạnh phúc của trẻ em.	D:Mùa xuân mong ước đã đến.
10/Câu(Dưới gốc tre,tua tủa những mầm măng.Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua luỹ mà trỗi dậy.)Đây là câu trần thuật đơn không có từ là để miêu tả hành động trạng thái,đặc điểm nêu ở chủ ngữ.Cho biết là câu miêu tả hay câu tồn tại?
A:Câu tồn tại	B:Câu miêu tả.
PHần II/Tự luận(7đ).
1/Thống kê các từ láy được sử dụng trong bài thơ(Đêm nay bác không ngủ).
2/Thay lời người mẹ kể lại truyện(bức tranh em gái tôi) của Tạ Duy Anh-văn 6-tập 2.




Đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 2005-2006.
Môn :Ngữ văn 6(thời gian :90phút).

PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Bởi tôi ăn uống điềuđộ và làm việc có chừng có mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu,tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.Đôi càng tôi mẫm bóng.Những cái vuốt ở chân ở khôe cứ cứng dần và nhọn hoắt.thỉnh thoảng,muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt..tôi co cẳng lên,đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gẫy rạp,y như có nhát dao vừa lia qua.Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoản,bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên,đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bống mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.Đầu tôi to ra và nổi từng tảng,rất bướng.hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc)
1/Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào?
A:biểu cảm	B:Miêu tả.	C:Tự sự.	D:nghị luận.
2/Ngôi kể trong đoạn là ngôi thứ mấy?
A:Thứ nhất.	B:Thứ hai.	C;thứ ba.	D:thứ nhất số nhiều.
3/Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai?
A:người kể chuyện	B:Tô hoài.	C:Dế Mèn	D;vừa Dế mèn-tô hoài
4/Thứ tự kể tả trong đoạn?
A:Từ khái quát đến cụ thể	B:Lần lươtl từng bộ phận cơ thể của dế mèn,
C:vừa khái quát vừa cụ thể,lần lượt tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mền.
D:Không theo thứ tự nào.
5/Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
A;3từ.	B:4từ.	C:5từ.	D:6từ.
6/Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ mượn?
A:1từ	B:2từ.	C:3từ	D:4từ.
7/Trong đoạn văn(Chẳng bao lâu,tôi trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.Đôi càng tôi mẫm bóng.Những cái vuốt ởchân ở khôe cứ dần và nhọn hoắt) có mấy cụm danh từ?
A:1cụm.	B:2cụm.	C:3cụm.	D:4cụm.
8/Trong câu(Thỉnh thoảng,muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt,tôi co cẳng lên,đạp phanh phách vào ngọn cỏ) có mấy cụm động từ?
A:6cụm.	B:4cụm.	C:3cụm	D:5cụm.
9/biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác gỉ sử dụng trong đoạn văn.
A:liệt kê.	B:So sánh.	C;nhân hoá.	D:Vừa so sánh/nhân h
10/Nghĩa của từ (Mẫm) được giải thích theo cách nào?
*Mẫm:Đầy đặn,mập mạp(thường dùng cho cây cối loài vật,ít dùng cho người)
A:Miêu tả sự vật,hành động mà từ biểu thị. C:Bằng từ gầ đồng nghĩa.gần nghĩa.
B:Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.	D:Bằng từ trái nghĩa,ngược nghĩa.
II/Phần tự luân(7đ)
Tuy chưa được đến động Phong Nha,nhưng qua bức ảnh in trong sách giáo khoa ngữ văn6
 Tập2.Em hẵy tưởng tượng để miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy,kì ảo của động Phong Nha,và nêu cảm nghĩ của em trước vẻ đẹp hiếm có ấy.





Đề kiểm tra cuối năm-Môn ngữ văn6
Năm học2006-2007
Thời gian làm bài:90phút.
I/Trắc nghiệm(3đ)
Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn phương án đúng nhất.
(Gậy tre ,chông tre chống lại sắt thép quân thù.Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ lang.giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre anh hùng lao động.treanh hùng chiến đấu.)
1/Đoạn văn trên của tác giả nào?
A:Đoàn giỏi	B:Tô Hoài.	C:Thép Mới	D:Võ Quảng.
2/Phương thức biểu đạt của đoạn văn là?
A:Tự sự+miêu tả	B:Miêu tả+Biểu cảm	C:Biểu cảm+Nghị luận
D:Nghị luận+biểu cảm.
3/Đoạn văn trên làm nổi bật vẻ đẹp nào của tre?
A:nhẫn nại cần cù.	B;Anh hùng dũng cảm C;Nhân ái vị tha D:dẻo dai bền bỉ.
4/Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn?
A:So Sánh	B:ẩn dụ	C:Nhân hoá	D:Tất cả các đáp án
5/Hình ảnh cây tre trong đoạn văn là tượng trưng cho?
A:Các vị lãnh tụ cách mạng	B:những người chiến sĩ	C:các bà mẹ việt nam
D;Toàn thể dân tộc việt nam.
6/Câu(Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín)là câu trần thuật đơn?
A:Đúng	B:Sai
7/Trong câu(Tre, anh hùng lao động .Tre, anh hùng chiến đấu) dấu phẩy nhăm mục đích gì?
A:Đánh dấu giữa thành phần phụ của câu với chủ ngữ.
B:Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu
C:Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ /phận chú thích của nó
D:Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
8/Từ(Anh hùng)Trong đoạn văn trên là từ loại gì?
A:Tính từ	B:Động từ	C:Danh từ	D:Phó từ.
9/Trong các từ sau đây từ nào từ Hán việt?
A:Rì rào	B;Chi chít	C:Bất tận	D:Cao ngất.
10/Nếu vết(Càng đổ dần về hướng Cà mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện)thì câu văn mắc phải lỗi nào?
A:thiếu chủ ngữ	B:thiếu vị ngữ	C:thiếu cả chủ ngữ vị ngữ	D;Sai về nghĩa
II/tự luận(7đ)
1/Em hẵy giải thích vì sao trong đoạn kết bài(Đêm nay Bác không ngủ)nhà thơ minh huệ eeelại viết:	(2đ)	
	Đêm nay bác ngồi đó
	Đêm nay bác không ngủ.
	Vì một lẽ thường tình.
	Bác là Hồ Chí Minh.
2/Dựa vào văn bản Lượm của Tố Hữu,em hẵy tả lại vẻ đẹp đáng yêu của chú bé giao liên nhỏ tuổi ấy?(5đ)




	Đề cương ôn tập văn 6

)PhầnI/hệ thống hoá kiến thức bằng các câu hỏi ôn tập.
1/nêu tiểu sử nhà vănTô hoài.
2/văn bản(BH đường đời đầu tiên,được trích từ chương nào,tác phẩm nào?
 3//Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dê Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
4/ở cuối tttruyện sau khi chôn Dế choắt,Dê Mèn đưng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số.Em thử hình dung tâm trạng của dế mèn và viết một đoạn văn miêu tả tâm trạng theo lời kể của Dế Mèn.
5/Phó từ là gì?nêu các loại phó từ?
6/Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng cà Mau,Qua bài(sông nước cà mau)
7/So sánh là gì?có mấy kiểu so sánh?
8/Giải thích tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh:Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng,rồi đến hãnh diện,sau đó là xâus hổ.
9/Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện(tôi không trả lời mẹ....Lòng nhân hậu của em con đấy)
10/Hai bài sông nước cà mau và vượt thác đều tả cảnh sông nước.Em hẵy nêu nét đặc sắc của phong cảnh thiên mỗi bài.và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả)
11/Trong truyện thầy ha-men nói(khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù.)Em hiểu câu nói đó như thế nào?
12/Nhân hoá là gì?Các loại nhân hoá?
13/Học thuộc lòng bài thơ : Đêm nay bác không ngủ.Hẵy choi biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết:
	Đêm nay bác không ngủ
	Vì một lẽ thường tình
	Bác là Hồ Chí minh.
14/Thống kê các từ láy được sử dụng trong bài thơ
14/ẩn dụ là gì? có mấy kiểu ẩn dụ.
15/Viét khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi cuối cùng và sự hi sinh của lượm
16’/Thống kê từ láy được sử dụng trong bài thơ.
17/Hoán dụ là gì?có mấy kiểu hoán dụ
18/Thế nào là thành phần chính của câu?Chủ ngữ là gì?Vị ngữ là gì?
19/Thế nào là câu đơn trần thuật?
20/Câu trần thuật đơn có từ là?Câu trần thuật đơn không có từ là?
21/Trong chương trình văn 6 có mấy văn bản nhật dụng.
II/Ôn tập văn miêu tả
-Đây là tiết ôn tập về văn miêu tả,sau khi học sinh đã học và làn loại văn này trong suốt học kì II.Qua tiết này khắc sâu ccác điểm cần chú ý về văn miêu tả
_Đối tượng miêu tả:tả người và tả cảnh.trong tả người có tả chân dung và tả người trong hành động và hoạt động.
-yêu cầu đối với người viết văn miêu tả:dù cảnh hay tả người thì phải vận dụng một số kĩ năng cơ bản.Những kĩ năng đó là:Quan sát tưởng tượng,liên tưởng,so sánh,lựa chọn hình ảnh và trình bày các hình ảnh theo một thứ tự nhất định
-Bố cục một bài văn tả cảnh
a/mở bài giới thiêuh cảnh hoặc người được tả một cách khái quát
b/thân bài tả chi tiết đối tượng cảnh hoặc người. Theo một thứ tự nhất định.
Đề cương ôn tập môn văn lớp sáu
Tham khảo một số đề kiêmr tra chất lượng cuối năm.
Đề kiểm tra cuối năm học:2002-2003.
Môn ngữ văn6(Thời gian làm bài:90phút không kể thời gian giao đề)
PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Tôi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm điệu dún dẩy cáckhoe chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám khà khịa với tất cả bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhin,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn ai cũng quen thuộc mình cả.Không nóim,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thé là không ai dám ho he.ấy vậy tôi cho là giỏi.Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.Tôi quát mấy chị cào cào ngụ ngoài đầu bờ,khiến mỗi lần thấy tôi đi qua,các chị phải núp khuân mặt trái xoan dưới nhánh cỏ,chỉ dám đưa mắt nhìn trộm.Thỉnh thoảng tôi đá chân một cái,ghẹo anh Gọng vó lấm láp vưà ngơ ngác dưới đầm lên.Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm,có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.)
Em hẵy đọc kĩ văn bản và trả lời chọn câu đúng nhất.
Câu1:Đoạn văn trên được viết theo Câu5:Trong các từ sau đây,từ nào là từ H
Phương thức biểu đạt nào? Hán Việt.?
A:Nghị luận A:Quanh quẩn
 B:Ho he
B:Tự sự. C:Thiên hạ
C:Miêu tả. Câu6:Câu(Những gã xốc nổi thường lâ
 Lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba) có 
Câu2:Xác định ngôi kể trong đoạn văn.? có mấy từ ghép?
A:Ngôi thứ nhất. A:Ba từ
B:Ngôi thứ hai. B:Bốn từ
C:Ngôi thứ ba. C:Năm từ
Câu3:Tác giả đoạn văn trên là ai? Câu7:Nếu tách ra khỏi văn bản thì 
A:Võ Quảng. câu:(Choi ra kiểu cách con nhà võ)
B:Tô Hoài mắc phải lỗi nào.
C:Đoàn giỏi.	 A:Thiếu chủ ngữ
Câu4:Phép tu từ được tác gỉa	 B:Thiếu vị ngữ.
 sử dụng trong đoạn văn.	 C:Thiếu cả chủ ngữ,vị ngữ.
A:Nhân hoá	 Câu8:Đoạn văn trên nhằm mục đích 
B:So sánh	 gì?
C:Hoán dụ. 	 A:tả hình dáng Dế Mèn
Câu9 	B:Nói lên sự ân hận của Dế Mèn
	C:Kể lại những cử chỉ hung hăng hô
	Hống hách của Dế Mèn,
Câu9:Câu(Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.Dế cChoắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế diễu trịch thượng
A:Câu tt đmiêu tả B:Câu tt đTồn tại 
Câu10:Câu(Dưới bóng tre trùm lên âu yếm,làng bản,xóm thôn.
A:Câu tồn tại. B:Câu miêu tả.
PhầnII/Tự luận(7đ)
Dựa vào văn bản bài thơ(Đêm nay Bác không ngủ) của Minh Huệ,em hẵy đóng vai anh đội viên để kể và tả lại cảnh một đêm không ngủ của bác trên đường ra mặt trận. 
/Kết bài:Nêu nhận xét cảm nghĩ của người viết.
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 2003-2004.
Môn :Ngữ văn 6(thời gian :90phút).
PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.Tròn trĩnh ,phúc hậu như lòng đỏ một quả chứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào ,thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra tư trong bình minh để chào mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.)
Em hẵy đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi chọn đáp án đúng nhất.
Câu1:Tác giả đoạn văn trên là ai?
A:Tô hoài	B:Đoàn Giỏi	C:Nguyễn tuân.
Câu2:Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A:Tự sự.	B:biểu cảm.	C:miêu tả.
Câu3:Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?.
A:Chân trời.	B:Quả trứng.	C:Trường thọ.
Câu4:Phép tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
A:ẩn dụ.	B:So sánh.	C:Hoán dụ.
Câu5:Câu(Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết) có mấy từ ghép?
A:Một từ.	B:hai từ.	C:Ba từ.
Câu6:Nếu tách ra khỏi thì câu(Tròn trĩnh,phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn) Mắc phải lỗi nào?
A:Thiếu chủ ngữ.	B:Thiếu vị ngữ.	C:Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu7:Nội dung đoạn văn trên nhằm mục đích gì?
A:tả cảnh đẹp của biển sau trận bão.	B:Tả cảnh mặt trời mọc đầy chất thơ. C:Tả những người dân chài lao động trên biển.
Câu8:Dòng nào dưới đây diễn tả đúng nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn?
A:Miêu tả tinh tế chính xác	B:từ ngữ giàu hình ảnh.	C:cả hai ý trên.
Câu9:Câu thơ(áo chàm đưa buổi phân.Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.) Sử dụng Bp tu từ nào? A:ẩn dụ	B:So sánh.	C:hoán dụ.
Câu10:Câu(Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa) là câu trần thuật đơn.nó thuộc kiểu câu nào?
A;Câu định nghĩa.	B:Câu giới thiệu.	C:câu miêu tả.
Phần II/tự luận(7đ).
Dựa vào văn bản(bức tranh của em gái tôi) Của Tạ Duy Anh.Em hẵy tả lại cảnh gia đình Kiều phương đi nhận giải của trại thi vẽ trang quốc tế.











Đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 2003-2004.
Môn :Ngữ văn 6(thời gian :90phút).
PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.Tròn trĩnh ,phúc hậu như lòng đỏ một quả chứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào ,thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra tư trong bình minh để chào mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.)
Em hẵy đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi chọn đáp án đúng nhất.
Câu1:Tác giả đoạn văn trên là ai?
A:Tô hoài	B:Đoàn Giỏi	C:Nguyễn tuân.
Câu2:Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A:Tự sự.	B:biểu cảm.	C:miêu tả.
Câu3:Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?.
A:Chân trời.	B:Quả trứng.	C:Trường thọ.
Câu4:Phép tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
A:ẩn dụ.	B:So sánh.	C:Hoán dụ.
Câu5:Câu(Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết) có mấy từ ghép?
A:Một từ.	B:hai từ.	C:Ba từ.
Câu6:Nếu tách ra khỏi thì câu(Tròn trĩnh,phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn) Mắc phải lỗi nào?
A:Thiếu chủ ngữ.	B:Thiếu vị ngữ.	C:Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu7:Nội dung đoạn văn trên nhằm mục đích gì?
A:tả cảnh đẹp của biển sau trận bão.	B:Tả cảnh mặt trời mọc đầy chất thơ. C:Tả những người dân chài lao động trên biển.
Câu8:Dòng nào dưới đây diễn tả đúng nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn?
A:Miêu tả tinh tế chính xác	B:từ ngữ giàu hình ảnh.	C:cả hai ý trên.
Câu9:Câu thơ(áo chàm đưa buổi phân.Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.) Sử dụng Bp tu từ nào? A:ẩn dụ	B:So sánh.	C:hoán dụ.
Câu10:Câu(Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa) là câu trần thuật đơn.nó thuộc kiểu câu nào?
A;Câu định nghĩa.	B:Câu giới thiệu.	C:câu miêu tả.
Phần II/tự luận(7đ).
Dựa vào văn bản(bức tranh của em gái tôi) Của Tạ Duy Anh.Em hẵy tả lại cảnh gia đình Kiều phương đi nhận giải của trại thi vẽ trang quốc tế.










Đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 2004-2005.
Môn :Ngữ văn 6(thời gian :90phút).

PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.Tròn trĩnh ,phúc hậu như lòng đỏ một quả chứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào ,thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra tư trong bình minh để chào mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.)
Em hẵy đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi chọn đáp án đúng nhất.
1/Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A:Biểu cảm.	B:Tự sự.	C:miêu tả.	D:Nghị luận.
2/Tác giả đoạn văn trên la ai?
A:	B:	C:	D:
3/Cảnh mặt trời mọc trên biển như thế nào?
A:Duyên dáng tươi mát.	B:Rực rỡ kì vĩ.	C:chói loà lẫm liệt D:Dịu dàng mềm mại
4/Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh.
A:Một lần.	B:Hai lần.	C:ba lần	D:Bốn lần.
5/Trong các từ sau đây từ nào là từ hán Việt?
A:chân trời	B:Phúc hậu	C:Hồng hào.	D:Chài lưới.
6/Nếu viết(Nếu viết(Để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.) thì câu văn mắc phải lỗi nào?
A:Thiếu chủ ngữ.	B:thiếu vị ngữ.	C:thiêưú chủ ngữ và vị ngữ.	D:Thiếu bổ ngữ
7/Câu văn(Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng băng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biến hửng hồng)có dùng mấy cụm danh từ?
A:Một cụm.	B:Hai cụm.	C:ba cụm.	D:bốn cụm.
8/Nghĩa của từ đường bệ được giải thích dưới đây theo cách nào?
-Đường bệ dáng vẻ to lớn,vững vàng ,uy nghi.(Sách ngữ văn6-tập2)
A:Miêu tả sự vật,hành động mà từ biểu thị. B;Trình bày khái niẹm mà từ biêủ thị.
C:Đưa ra từ đồng nghĩa,gần nghĩa với từ cần giải thích.
D:Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
9/Chủ ngữ trong câu nào dưới đây có cấu tạo là động từ?
A:Lan là một học sinh giỏ chăm ngoan.	B:Bà tôi đã già rồi.	C:Đi học là hạnh phúc của trẻ em.	D:Mùa xuân mong ước đã đến.
10/Câu(Dưới gốc tre,tua tủa những mầm măng.Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua luỹ mà trỗi dậy.)Đây là câu trần thuật đơn không có từ là để miêu tả hành động trạng thái,đặc điểm nêu ở chủ ngữ.Cho biết là câu miêu tả hay câu tồn tại?
A:Câu tồn tại	B:Câu miêu tả.
PHần II/Tự luận(7đ).
1/Thống kê các từ láy được sử dụng trong bài thơ(Đêm nay bác không ngủ).
2/Thay lời người mẹ kể lại truyện(bức tranh em gái tôi) của Tạ Duy Anh-văn 6-tập 2.




Đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 2004-2005.
Môn :Ngữ văn 6(thời gian :90phút).

PhầnI/Trắc nghiệm(3đ).
(Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.Tròn trĩnh ,phúc hậu như lòng đỏ một quả chứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào ,thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra tư trong bình minh để chào mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.)
Em hẵy đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi chọn đáp án đúng nhất.
1/Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A:Biểu cảm.	B:Tự sự.	C:miêu tả.	D:Nghị luận.
2/Tác giả đoạn văn trên la ai?
A:	B:	C:	D:
3/Cảnh mặt trời mọc trên biển như thế nào?
A:Duyên dáng tươi mát.	B:Rực rỡ kì vĩ.	C:chói loà lẫm liệt D:Dịu dàng mềm mại
4/Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh.
A:Một lần.	B:Hai lần.	C:ba lần	D:Bốn lần.
5/Trong các từ sau đây từ nào là từ hán Việt?
A:chân trời	B:Phúc hậu	C:Hồng hào.	D:Chài lưới.
6/Nếu viết(Nếu viết(Để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.) thì câu văn mắc phải lỗi nào?
A:Thiếu chủ ngữ.	B:thiếu vị ngữ.	C:thiêưú chủ ngữ và vị ngữ.	D:Thiếu bổ ngữ
7/Câu văn(Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng băng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biến hửng hồng)có dùng mấy cụm danh từ?
A:Một cụm.	B:Hai cụm.	C:ba cụm.	D:bốn cụm.
8/Nghĩa của từ đường bệ được giải thích dưới đây theo cách nào?
-Đường bệ dáng vẻ to lớn,vững vàng ,uy nghi.(Sách ngữ văn6-tập2)
A:Miêu tả sự vật,hành động mà từ biểu thị. B;Trình bày khái niẹm mà từ biêủ thị.
C:Đưa ra từ đồng nghĩa,gần nghĩa với từ cần giải thích.
D:Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
9/Chủ ngữ trong câu nào dưới đây có cấu tạo là động từ?
A:Lan là một học sinh giỏ chăm ngoan.	B:Bà tôi đã già rồi.	C:Đi học là hạnh phúc

File đính kèm:

  • docde cuong on tap van 6.doc
Đề thi liên quan