Đề cương ôn tập sinh học: 6 học kì 2

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3432 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập sinh học: 6 học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP 
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH: 6 –Học kì II
1/Thế nào là hoa lưỡng tính? Hoa đơn tính ? Mỗi nhóm kể tên 3 loại hoa.
2/Sau khi thụ tinh, các bộ phận :noãn, hợp tử, bầu nhụy của hoa biến đổi như thế nào?
3/Phân biệt quả khô với quả thịt; quả mọng với quả hạch.Mỗi loại kể tên 3 quả.
4/ Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật, nhờ gió.
5/Hạt nảy mầm cần phải có những điều kiện nào ? Phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để biết các điều kiện đó.
6/So sánh CQ sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?
7/Phân biệt cây MLM với cây HLM.Trong đó đặc điểm nào khác nhau cơ bản ?
8/Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành.
9/Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người ?
10/Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt,hạn hán. Bảo vệ nguồn nước ngầm.
11/Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam ?
12/Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuẩn kí sinh ?Vi khuẩn hoại sinh ?
13/Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?
 Đức Hiệp, ngày 12 tháng 4 năm 2012
	Người ra đề cương
 	 Trần Hữu Hán
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN:Sinh 6
Năm học 2011-2012
Mạch kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
(2 tiết)
Câu 6: Sự thụ tinh
0,5đ= 5%
0,5đ=100%
Chương VII:Quả-hạt
(6 tiết)
Câu 9: Điều kiện nảy mầm của hạt
Câu 1: Nhận ra hạt hai lá mầm
Câu 5:Đặc điểm của quả, hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật
Câu10:Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc nhiệt độ
2,5đ=25%
0,5đ=20%
0,5đ=20%
0,5đ=20%
1đ=40%
Chương VIII:Các nhóm TV
(8 tiết)
Câu 3: Đặc điểm của cây hạt kín
Câu 11: Sự khác nhau giữa lớp MLM và lớp HLM
Câu 4: Đặc điểm rêu khác tảo
3,0đ=30%
0,5đ=16,7%
2đ=66,6%
0,5đ=16,7%
Chương I X:Vai trò của TV
(5 tiết)
Câu13:Bảo vệ đa dạng thực vật
Câu 7:Vai trò cây xanh với sự sống trên Trái Đất
2,0đ=20%
1,5đ=75%
0,5đ=25%
Chương X: Vi khuẩn-Nấm-Địa y
(5 tiết)
Câu 8:Vi khuẩn hoại sinh
Câu 2: Nấm không phải là thực vật
Câu 12:Nấm giống, khác tảo ở những điểm nào
2,0đ=20%
0,5đ=25%
0,5đ=25%
1đ=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
10đ=100%
4 câu
3,0đ
30%
5 câu
4,0đ
40%
4 câu
3,0đ
30%
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP 	BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II năm học 2011-2012
Họ & tên:....................................... Môn : Sinh học 6 
Lớp : 6 	Thời gian : 45phút 
 ĐIỂM:
LỜI PHÊ CỦA THẰY (CÔ) GIÁO: 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn một chữ cái (A, B, C,…)đứng trước phương án đúngtrong các câu sau đây:
1/ Những nhóm hạt nào sau đây thuộc loại hạt hai lá mầm ?
 A. Luá, ngô, lúa mì B. Mít, đậu xanh, mã đề 
 C. Nhãn, bí đỏ, ngô 	 D. Mít, nhãn, lạc, ổi
2/ Nấm là thực vật hay không phải là thực vật? 
A .Không phải,vì nấm không có chất diệp lục 
B.Phải, vì nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử. 
C. Không phải, vì nấm không có dạng thân, lá . 
D.Phải, vì cơ thể nấm có dạng sợi, sinh sản bằng bào tử
 3/ Trong số các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt kín ?
 A.Có rễ, thân, lá thật sự B.Có hoa, hạt nằm trong quả 
C. Có sự sinh sản bằng hạt D. Sống hoàn toàn trên cạn 
4/ Rêu khác tảo ở những đặc điểm là :
A. Cơ thể có một số loại mô 
 B. Cơ thể có màu xanh lục 
C. Cơ thể có dạng rễ giả ; thân, lá chưa có mạch dẫn 
D. Cơ thể có cấu tạo đa bào, thân không phân nhánh 
5/ Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?
A. Quả chò, quả cải, quả ké đầu ngựa B. Quả chi chi, hạt thông, quả đậu bắp.
C. Quả xấu hổ, quả trâm bầu, hạt hoa sữa. D. Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả táo ta.
6/ Hiện tượng thụ tinh là:
A. Hiện tượng kết quả và tạo hạt 
B. Hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh cái tạo thành hợp tử
C. Hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhụy.
D. Hiện tượng bầu nhụy biến đổi thành quả, noãn biến đổi thành hạt.
7/ /Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không ?Vì sao?
A.Đúng! Vì mọi sinh vật trên Trái Đất hô hấp đều cần ô xi do cây xanh thải ra trong quá trình quang hợp.
B.Đúng ! Vì con người và hầu hết các sinh vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ô xi do cây xanh tạo ra.
C. Đúng ! Vì mọi sinh vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh tạo ra.
D.Đúng! Vì cây xanh điều hòa khí hậu, làm môi trường trong sạch tạo điều kiện thích hợp cho con người và mọi sinh vật sống. 
8/ Vi khuẩn hoại sinh là vi khuẩn:
A. Sống bằng các chất dinh dưỡng có sẵn trong tự nhiên. 
B. Sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong tự nhiên. 
C. Sống bằng các chất hữu cơ đang phân hủy.
D. Sống bằng các chất hữu cơ trên cơ thể sống khác. 
II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm ) :
9/Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.(0,5đ)
10/Làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc vào nhiệt độ?(1,0đ)
11/ So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm.(2,0đ) 
12/ Nấm giống và khác tảo ở những điểm nào?(1,0đ)
13/Theo em cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam? (1,5đ)
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP 	HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2
TỔ KH :TỰ NHIÊN 	MÔN :SINH HỌC -6
 Năm học :2011-2012
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 đ)(Mỗi câu đúng 0,5 đ)
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án chọn
D
A
B
C
D
B
B
C
II/PHẦN TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu 9: (Mỗi ý đúng 0,125 đ)
Đủ không khí, đủ nước, nhiệt độ thích hợp và chất lượng hạt giống tốt
Câu 10: - 2 cốc thủy tinh, có lót lớp bông ẩm, bỏ vào mỗi cốc 10 hạt đỗ giống .
 -Cốc thứ nhất: để nơi thoáng mát, cốc thứ 2 : để trong tủ lạnh/ bỏ vào hộp đựng nước đá. (0,5đ)
 -Kết quả: -Cốc thứ nhất hạt đỗ nảy mầm.
	 -Cốc thứ 2 hạt không nảy mầm.
Kết luận: Hạt nảy mầm phụ thuộc vào nhiệt độ (0,5đ)
Câu 11: Đặc điểm phân biệt lớp MLM với lớp HLM
Đặc điểm phân biệt
Lớp MLM
Lớp HLM
Điểm
Kiểu rễ
Chùm
Cọc
0,25đ
Kiểu gân lá
Song song /hình cung
Hình mạng
0,5đ
Dạng thân
Chủ yếu thân cỏ
Đa dạng : thân đứng,leo,…
0,25đ
Số cánh hoa
6/3 cánh
5/4 cánh
0,25đ
Số lá mầm ở phôi
1
2
0,5đ
Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở
Phôi nhũ
Hai lá mầm
0,25đ
Câu 12: + Giống: Cơ thể không có dạng thân, rễ, lá, không có hoa, quả, hạt và chưa có mạch dẫn bên trong. (1,0 đ)
 +Khác: Nấm không có chất diệp lục như tảo, nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. (0,5 đ)
Câu 13: Các biện pháp bảo vệ : (Mỗi ý đúng 0,3 đ)
-Ngăn chặn phá rừng
-Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài TV quí hiếm
-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia…
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài TV quí hiếm đặc biệt
-Tuyên truyền giaó dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9 –HỌC KÌ II (2011-2012)
1.Tại sao khi lai hai dòng thuần khác nhau về các cặp tính trạng, thì ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 ,sau đó giảm dần qua các thế hệ ? Đưa ra ví dụ minh họa.
2.Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng.
3.Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao ?
4.Ý nghĩa của việc phát triển dân số của mỗi quốc gia là gì ?
5.Giải thích do đâu có hiện tượng tỉa cành tự nhiên ?
6.a/ -Thế nào là một quần xã SV ?
 b/-So sánh quần xã SV với quần thể SV.
7.Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật.
8.Viết các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có thể có và nêu các thành phần chủ yếu trong hệ sinh thái :
a/-Đồng cỏ.
b/-Ruộng lúa nước
8.a/ Nêu những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. 
 b/ Theo em trong các biện pháp chính đó, thì biện pháp nào đóng vai trò quan trọng nhất? Tại sao? 
9.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
10.Nêu những biện pháp chính trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tựnhiên .
 11.Nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ và cải tạo thiên nhiên hoang dã và hiệu quả của từng biện pháp.
 12.Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên ?
13 .Kể tên các dạng TN thiên nhiên chủ yếu, phân biệt TN tái sinh với TN không tái sinh.
14.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
	Đức Hiệp ngày 10 tháng 4 năm 2012
	 Người ra đề cương
 Trần Hữu Hán
 TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 2 
MÔN: Sinh học 9
Năm học:2011-2012
Mạch kiến thức 
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
 TL
Ứng dụng di truyền học
(6 tiết)
Câu 10a: Ưu thế lai là gì
Câu 7: Phép lai tạo ra ưu thế lai cao nhất
Câu10b : Giải thích ưu thế lai cao nhất ở F1
2,0đ= 20%
0,5đ=25%
0,5đ=25%
1,0đ=50%
Sinh vật và môi trường
(6 tiết)
Câu 4: Quan hệ đối địch
Câu 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống ĐV
Câu 11: Giải thích tại sao ĐV hằng nhiệt chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường
2,0đ= 20%
0,5đ=25%
0,5đ=25%
1,0đ=50%
Hệ sinh thái
(6 tiết)
Câu 2,3: Đặc trưng của quần xã, Khái niệm quần thể
Câu 1: Đặc trưng của quần xã
Câu 8: Viết các chuỗi thức ăn trong quần xã
2,0đ= 20%
1,0đ=50%
0,5đ=25%
0,5đ=25%
Con người dân số và môi trường
(5 tiết)
Câu 12a: Biện pháp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên
Câu 12b: Vai trò của biện pháp hạn chế phát triển dân số trong việc cải tạo, bảo vệ môi trường tự nhiên
2,0đ=20%
1,0đ=50%
1,0đ=50%
Bảo vệ môi trường
(4 tiết)
Câu 5: Nguồn tài nguyên không tái sinh
Câu 9: Sự khác nhau giữa TN không tái sinh và TN tái sinh
2,0đ= 20%
0,5đ=25%
1,5đ=75%
Tổng: 14 Câu
100%=10,0đ
(5câu)
3,0 đ=30%
( 5 câu)
4,0 đ=40%
(4 câu)
3,0 đ=30%
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP 	BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II năm học 2011-2012
Họ & tên:....................................... Môn : Sinh học 9 
Lớp : 9 	Thời gian : 45phút 
 ĐIỂM:
LỜI PHÊ CỦA THẰY (CÔ) GIÁO: 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(4điểm) : Hãy khoanh tròn một chữ cái ( A,B,C,D ) đứng trước phương án đúngtrong các câu sau đây:
1-Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là nhờ mối quan hệ :
A. Cộng sinh B. Dinh dưỡng C. Hội sinh D. Hợp tác 
2-Trong quần xã, quần thể ưu thế là quần thể sinh vật : 
A. Chỉ của riêng quần xã B. Có số lượng lớn 
 C. Có vai trò quan trọng trong quần xã D. Có giới hạn sinh thái hẹp.
3- Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định là :
A. Quần xã sinh vật B. Hệ sinh thái C. Tổ sinh thái D. Quần thể sinh vật 
4-Quan hệ đối địch là:
A. Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi B. Quan hệ giữa động vật và thực vật.
C. Quan hệ cả hai bên đều có lợi. D. Quan hệ một bên có lợi, một bên không có hại.
5-Nguồn tài nguyên không tái sinh là:
A. Khoáng sản nguyên liệu và đất nông nghiệp.C. Khoáng sản nhiên liệu và đất nông nghiệp B . Khoáng sản nguyên liệu và khoáng sản nhiên liệu D. Rừng và đất nông nghiệp
6-Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để: 
A. Thích nghi với môi trường. B.Tìm nơi sinh sản. C. Tồn tại. D. Báo hiệu mùa lạnh.
7- Trong 4 phép lai sau, phép lai nào tạo ra ưu thế lai ở F1 cao nhất ?
A. AABb x Aabb ; B. AaBb x AAbb ; C. AaBb x AaBb ; D. AAbb x aaBB
8-Một quần xã sinh vật gồm : cỏ, thỏ, sâu ăn lá, chim sâu và vi sinh vật. Số chuỗi thức ăn tối đa có trong quần xã trên là:
A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6
II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9 (1,5 đ) : Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? 
Câu 10(1,5 đ): a/Ưu thế lai là gì ?
 b/Giải thích tại sao khi lai hai dòng thuần chủng thì ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Câu 11(1 đ):Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao ?
Câu 12(2 đ):a/ Nêu những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. 
 b/ Theo em trong các biện pháp chính đó, thì biện pháp nào đóng vai trò quan trọng nhất? Tại sao? 
 ĐÁP ÁN ĐỀ KT HK II năm học:2011-2012
 MÔN SINH HỌC 9 
 I/TRẮC NGHIỆM(4đ)
Câu số
1
2
 3
4
5
6
7
8
Ý chọn
B
C
D
A
B
C
D
B
II/ TỰ LUẬN(6 đ) 
Câu 9 (1,5 đ) :
Tài nguyên không tái sinh
Tài nguyên tái sinh
-Là dạng TN sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt
-Là dạng TN khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phục hồi, phát triển 0,5đ
Sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên vì:
 TN thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu TN của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn TN cho các thế hệ mai sau (1,0đ)
Câu 10: (1,5 đ)
 a/ Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn , sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ (0,5đ) 
b/ Vì: Ở Pt/c nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện 1 số đặc điểm xấu. (0,25đ)
 -Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1 nên ưu thế lai cao nhất.(0,5đ)
 -Trong cá thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu thế lai giảm dần.(0,25đ)
Câu 11: (1,0đ) :-Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường. Vì: -SV hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ của môi trường.
 -SV hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hoà nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não
 Câu 12 (2,0đ): Những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên: (Mỗi ý 0,25 đ)
-Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
-Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
-Bảo vệ các loài sinh vật.
-Phục hồi và trồng rừng mới.
-Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
-Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
+ Biện pháp quan trọng nhất: Hạn chế phát triển dân số. Vì : Hạn chế phát triển dân số sẽ hạn chế được các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.(0,5đ)
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
	 Môn : SINH HỌC 9
	 Năm học: 2011-2012
CHƯƠNG
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
VI. Ứng dụng di truyền học
(7 tiết)
Kể tên và nêu ý nghĩa của từng thao tác lai giống lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu (câu 2-TL)
Ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ(câu 1-TL)
40% = 4 đ
50% (2 đ)
50% (2 đ)
I.Sinh vật và môi trường
 (6 tiết)
Môi trường sống của sinh vật(câu 3-TN)
Nhân tố sinh thái(câu 8-TN)
Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng lên đời sống SV(câu:2,4,5,6-TN)
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống SV(câu 1,7-TN ; câu 3-TL)
60%=6 đ
20% (1 đ)
40%(2 đ)
60% (3 đ)
100%=10 đ
30%(3 đ)
40%(4 đ)
30%(3 đ)
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP ĐỀ KIỂM TRA : 1 Tiết 
HỌ VÀ TÊN:	 MÔN : SINH
LỚP : 9	 Năm học:2011-2012
I/ Phần trắc nghiệm : (4đ)
Câu 1:Hãy khoanh tròn các chữ A,B,C,D,,.....đứng đầu mỗi câu đúng trong các câu sau đây:
1/Nhiệt độ môi trường tăng có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt ?
A-Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn.
B- Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài.
C-Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục rút ngắn.
D- Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.
2/ Cây Bàng rụng lá về :
 A- Mùa Xuân B- Mùa Hạ C- Mùa Thu D- Mùa Đông 
3/ Môi trường sống của cây xanh: 
 A- Đất B- Đất và không khí C- Đất và nước D-Đất, không khí và nước 
4/ Động vật sống nơi ẩm ướt : 
 A- Bò Sát B- Thằn Lằn C- Muỗi D-Thú 
 5/Thực vật sống nơi bóng râm :
 A- Tảo B- Địa Y C- Tầm Gửi D- Dây Tơ Hồng
6/ Thực vật sống nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng :
 A- Cây Thông B- Cây Cói 	 C- Cây Lá Lốt D- Vừng (Mè )
7/Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để:
A-Nhạy cảm với môi trường. B-Tồn tại. C-Tìm nơi sinh sản. D-Thích nghi với môi trường
8/Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái :
A-Vô sinh B- Hữu sinh C-Hữu sinh và vô sinh D-Hữu cơ
II/ Phần tự luận(6đ) : 
1/ Giải thích tại sao khi lai hai dòng thuần chủng ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ F2, F3, …
2/ Hãy kể tên và mô tả từng thao tác lai giống (giao phấn )ở lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu .
3/ Hãy so sánh đặc điểm khác nhau về hình thái giữa Gấu sống ở vùng Bắc cực và Gấu sống ở vùng nhiệt đới .
3/Qua thực hành tại một khu vực,một nhóm HS thu thật rồi thống kê số lượng cá thể của loài Ếch như sau: Nhóm tuổi trước sinh sản 70 con,nhóm tuổi sinh sản:25 con ,nhóm tuổi sau sinh sản :5con.Hãy vẽ tháp tuổi của Ếch và cho biết tháp đó thuộc dạng tháp gì?
TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
 	Môn : SINH HỌC 9 
	Năm học: 2011-2012
I/Phần trắc nghiệm (4.0đ)(Mỗi ý đúng 0.5đ)
 1-A; 2-D ; 3-D ; 4-C ; 5-B ; 6-B; 7-B ; 8-A
II/Phần tự luận(6.0đ)
Câu 1: Nêu được:
 -Pt/c : nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu.(0,5 đ)
 -F1 : kiểu gen dị hợp 100%, chỉ có các gen trội biểu hiện kiểu hình trội nên ưu thế lai cao nhất. (0,75 đ)
 -F2, F3,..: tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần trong đó đồng hợp lặn biểu hiện tính trạng xấu nên ưu thế lai giảm dần. (0,75 đ) 
Câu(2.0 đ): Kể tên và nêu ý nghĩa được 5 thao tác (0,4đ .5thao tác=2.0đ)
Câu3(2.0đ):
Đặc điểm so sánh 
Gấu sống ở Bắc cực
Gấu sống ở vùng nhiệt đới
Điểm
1/Kích thước cơ thể 
lớn hơn
nhỏ hơn
0.5đ
2/Bộ lông
Dài và dày hơn
ngắn và thưa hơn
0.5đ
3/Lớp mỡ dưới da
Dày(nhiều)hơn
mỏng(ít)hơn
0.5đ
4/Kích thước tai
nhỏ hơn
lớn hơn
0.25đ
5/Kích thước chân
ngắn hơn
Dài hơn
0.25đ
 TRƯỜNG THCS ĐỨC HIỆP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
	 Môn : SINH HỌC 6
	 Năm học: 2011-2012
 Chương
 MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
VI/ Hoa và sinh sản hữu tính
 (2 tiết)
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió/ sâu bọ(câu 1)
Thụ phấn, thụ tinh và tạo quả(câu 7)
15%( 1,5 đ)
33,3% (0,5 đ)
66,7% (1,0 đ)
VII/ Quả và hạt
 (6 tiết)
Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm (câu 1 TL)
Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán (câu 2)
Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm (câu 3)
Đặc điểm cấu tạo của cây phù hợp với môi trường sống(câu 3 TL)
Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc chất lượng hạt giống (câu 2 TL)
-Xác định vỏ hạt lúa(câu 4)
 60% ( 6,0 đ)
 25% (1,5 đ)
 49,7% (2,5 đ)
 33,3% (2,0 đ) 
VIII/ Các nhóm thực vật
 (3 tiết)
Cấu tạo và vai trò của tảo (câu 5,6)
So sánh cơ quan sinh dưỡng cây rêu với cây dương xỉ. Rút ra sự tiến hóa.(câu 4 TL)
 25%(2,5 đ)
 40% (1,0 đ)
 60% (1,5 đ)
100%(10,0 đ)
30% (3,0 đ)
50% (5,0 đ)
20% (2 đ)
 HỌ VÀ TÊN :...................... ĐỀ KIỂM TRA :1TIẾT 
LỚP : 6	MÔN : SINH HỌC
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
 Em hãy khoanh tròn vào một chữ ( A,B,C...)chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau
 1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
A.Hoa thường có màu sắc sặc sỡ ,có hương thơm mật ngọt , hạt phấn to có gai , đầu nhụy có chất dính 
B.Hoa thường tập trung ở ngọn ,có hương thơm mật ngọt, hạt phấn nhỏ ,nhẹ nhiều 
C.Hoa thường tập trung ở ngọn ,bao hoa thường tiêu giảm , chỉ nhị dài , bao phấn treo lũng lẳng ,hạt phấn nhỏ nhẹ nhiều.
D.Gồm a và b
2.Nhóm quả và hạt nào sau đây thích nghi với cách phát tán nhờ gió :
A. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc ,quả làm thức ăn cho động vật 
B.Những quả và hạt nhẹ thường có cánh hoặc có túm lông 
C. Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài .
D. Gồm a và c
3.Hạt cây hai lá mầm khác với hạt cây một lá mầm ở điểm nào?
A. Hạt cây hai lá mầm không có phôi nhũ
B. Hạt cây hai lá mầm không có chất dự trữ nằm ở lá mầm 
C. Hạt cây hai lá mầm phôi có 2 lá mầm 
D. Cả a và b
4. Vỏ của hạt lúa là bộ phận nào ? 
A. vỏ trấu B. Vỏ cám C. Cả vỏ trấu và vỏ cám D. Hạt lúa không có vỏ
5. Trong các bể nuôi cá cảnh người ta thả vào đó vài sợi tảo là vì :
A. Để trang trí cho đẹp bể cá. B. Để tảo làm sạch nước trong bể.
C. Để tảo quang hợp nhả ra khí ô xi cho cá hô hấp. D.Tất cả 3 ý trên.
6. Tảo là thực vật bậc thấp vì :
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. B. Sống ở nước 
C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. D. Tất cả 3 ý trên
7. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viết các chữ (A,B,C......)vào cột trả lời:
 Cột A
 Cột B 
Cột trả lời
1.Thụ tinh
2. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn 
A. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy 
B. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt 
C. Hiện tượng Tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
D. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và nảy mầm 
E. Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt 
1.
2.
II/ PHẦN TỰ LUẬN :(6 điểm) 
1/ Nêu những điều kiện bên ngoài và bên trong cần cho hạt nảy mầm .
2/ Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?
3/ Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
4/ Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ có những điểm gì khác nhau?Từ đó rút ra kết luận gì?
 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
 Sinh:6-Tiết:49
I/Phần trắc nghiệm:(4,0đ) (Mỗi ý đúng 0.5đ)
 1-A ; 2-B ; 3-C ; 4-B ; 5-C ; 6-C ; 7:1-C ; 2-D
II/Phần tự luận (6.0đ)
Câu 1: ĐK bên ngoài: đủ nước,đủ không khí,nhiệt độ thích hợp (1.0đ)
 ĐK bên trong: Chất lượng hạt giống tốt 	 (0.5dd)
Câu 2: -Thiết kế được TN chứng minh giữa hạt xấu với hạt tốt (1.0đ)
 -Rút ra được kết luận 	(0.5đ)
Câu 3:-Cây sống trong nước:
 *Lá nổi trên mặt nước :phiến lá rộng	(0.5đ)
 *Lá chìm trong nước :phiến lá nhỏ hình kim (0.5đ)
 *Cây sống trôi nổi trên mặt nước:cuống lá phình to, xốp, rễ phình to, xốp, thân ít phát triển (0.5đ)
Câu 4:
Đặc điểm phân biệt
RÊU
DƯƠNG XỈ
Rễ
Thân, lá
rễ giả
Chưa có mạch dẫn
Rễ thật (0.5đ)
Đã có mạch dẫn (0.5đ)
Kết luận: Cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn ,phù hợp với môi trường sống ở cạn (0.5đ)
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD 8(HK2)
1/ Tệ nạn xã hội là gì ? Để phòng chống tệ nạn xã hội chúng ta phải làm gì ?
2/ HIV là gì ? Vì sao phải phòng chống HIV/AIDS ?
3/ Để phòng chống HIV/AIDS pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào ?
4/ Tài sản của Nhà nước gồm những gì ? Lợi ích công cộng là gì? Cho biết nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi công cộng. 
5/ Hiến pháp là gì ? Nội dung hiến pháp quy định những vấn đề gì? Hiến pháp do ai xây dựng?
6/ Pháp luật là gì? Cho biết đặc điểm của pháp luật?
7/ Cho biết vai trò và bản chất của pháp luật?
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : GDCD- 8
Năm học: 2011-2012
Bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội
(1 tiết)
Câu 1: Tệ nạn xã hội
Câu 2: Nêu một số hành vi về tệ nạn xã hội
1,5đ=15%
1,0đ=66,7%
0,5đ=33,3%
Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng (1 tiết)
Câu 3: Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước
Câu 4: Người HS phải làm gì để tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước 
3,0đ=30%
1đ=33,3%
2,0đ=66,7%
Bài 20:Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1 tiết)
Câu 5: Nội dung hiến pháp qui định những vấn đề gì
2,0đ=20%
2,0đ=100%
Bài 21:Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2 tiết)
Câu 6: Nội dung hiến pháp
Câu 7: Vì sao xã hội phải có pháp luật
3,5đ=35%
1,5đ=43,5%
2,0đ=56,5%
-Tổng số câu :
-Tổng số điểm :
- 100%=10đ :
2
2,5
25%
3
5
50%
2
2,5
25%
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
	MÔN : GDCD -8 (Thời gian làm bài 45 phút)
	 Năm học : 2011-2012
Câu 1(1,0đ): Tệ nạn xã hội là gì?
Câu 2(0,5đ): Hãy nêu ví dụ về một số hành vi có liên quan đến tệ nạn xã hội.
Câu 3(1,0đ): Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước thể hiện như thế nào?
Câu 4(2,0đ): Trong nhà trường có rất nhiều tài sản của Nhà nước và công trình công cộng. Là người học sinh em phải làm gì để thể hiện tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
Câu 5(2,0đ): Nội dung hiến pháp quy định những vấn đề gì?
Câu 6(1,5đ): Pháp luật có những đặc điểm cơ bản nào?
Câu 7(2,0đ): Theo em vì sao trong xã hội phải có pháp luật.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn :GDCD -8
Năm học : 2011-2012
Câu 1: -Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật	(0,5đ)
 - Gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội	 (0,5đ)
Câu 2: Kể được 3 tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất :cờ bạc, ma túy, mại dâm (0,5đ)
Câu 3: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước ở chỗ không xâm phạm, lấn chiếm, phá hoại hoặc sở dụng vào mục đích cá nhân . 
 Khi được Nhà nước giao nhiệm vụ quản lí thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham ô lãng phí.(1đ)
Câu 4: Học sinh phải nghiêm chỉnh thực hiện nội qui của trường, lớp như : giữ gìn bàn ghế, thư viện, phòng thí nghiệm, những qui định về trật tự vệ sinh không vứt rác bừa bãi, không phá hoại cây côi v.v...(2đ)
Câu 5: Nội dung hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất Nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.(2đ)
Câu 6: Pháp luật có những đặc điểm: -Tính qui phạm phổ biến.(0,5đ)
Tính xác định chặt chẽ.(0,5đ)
Tính bắt buộc(tính cưỡng chế).(0,5đ)
Câu 7: Xã hội phải có 

File đính kèm:

  • docBÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II.6.doc