Đề cương ôn tập Sinh học 9 – Thi kì I
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học 9 – Thi kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9 – THI HK I C©u 1:Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Trả lời: Cơ thể chỉ cho một loại giao tử như ở nữ giới chỉ chi một loại trứng mang bộ NST X, thuộc giới đồng giao tử. Cơ thể cho 2 loại giao tử như ở nam giới cho 2 loại tinh trùng. ( 1 mang NST X và 1 mang NST Y), thuộc giới dị giao tử. Khi tham gia quá trình thụ tinh, trứng mang NST X kết hợp với tinh trùng mang bộ NST Yà Con trai. Còn trứng mang NST X kết hợp với tinh trùng mang bộ NST X -> Con gái. Sơ đồ: P Mẹ 44A + XX X Bố 44A + XY GP 22 A + X 22A + XX ; 22A + XY F 44A + XX; 44A + XY ( Con Gái - Con Trai) Chú ý: Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ sở để xác định giới tính. C©u 2: Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ. Gen (một đoạn AND) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định các trình tự nuclêôtit trong mARN. Trình tự các nuclêôtit trong mARN lại quy định trình tự các nuclêôtit a.a trong phân tử protein. Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, rồi biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. C©u 3: ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen à ARN. Các loại ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc khuôn mẫu là ADN dưới tác động của enzim. Ngoài ra, ARN còn được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung. Trong đó, A liên kết vối U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. C©u 4: Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính. NST giới tính NST thường Thường tồn tại thành một cặp trong tế bào lưỡng bội. Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc ko tương đồng (XY). Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể. Thường tòn tại với số lượng cặp lớn hơn một trong tế bào lưỡng bội. Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể. C©u 5: Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái? + Giống nhau : Các tế bào mầm ( noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho giao tử. + Khác nhau: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thức nhất có kích thước nhỏ va noãn bào bậc 2 có kích thước lớn. Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho hai tinh bào bậc 2. Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho một thể cực thứ 2 có kích thước bé và một tế bào trứng có kích thước lớn. Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng. Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thẻ cực và một tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giãm phân cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh. C©u 6: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN? Quá trình tự nhân đôi AND diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau: 1 phân tử ADN tháo xoắn, tách rời dần hai mạch của ADN nhờ các enzim.
File đính kèm:
- De cuong on tap Sinh Hoc Thi HK I.doc