Đề cương ôn tập Sinh học lớp 8 – Học kì iI - Trường THCS Kim Đồng

doc5 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học lớp 8 – Học kì iI - Trường THCS Kim Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 8 – HKII – Năm học 2013 - 2014
I. Phần trắc nghiệm:
Chương 7: Bài tiết
Câu 1: Quá trình lọc máu thực hiện ở:
a. Cầu thân.	b. ống thận. 	c. Nang cầu thận. 	d. Mạch máu bao quanh ống thận.
Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm:
A. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái	B. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái	D. Cầu thận, nang cầu thận, ống đái, bóng đái
Câu 3: Nước tiểu đầu hình thành do:
A. Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận	B. Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận	 
C. Quá trình lọc máu xảy ra ở ống thận	D. Quá trình lọc máu xảy ra ở bể thận 
Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
A. Cầu thận, nang cầu thận, bể thận 	B. Cầu thận, ống thận, ống dẫn nước tiểu 
C. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận . 	D. Nang câu thận, ống thận, bể thận 
Câu 5: Các cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng bài tiết?
	A. Thận, cầu thận, dạ dày	C. Thận, phổi, da
	B. Thận, dạ dày, ruột non, ruột già	D. Thận, nang cầu thận, dạ dày
Câu 6: Chức năng của cầu thận là:
a, Lọc máu và hình thành nước tiểu chính thức 	b, Hình thành và thải nước tiểu	
c, Lọc máu và hình thành nước tiểu đầu 	d, Lọc máu, hình thành và thải nước tiểu
Câu 7: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
A. Thận	B. Ống dẫn nước tiểu	C. Bóng đái	D. Ống đái
Câu 8. Cấu tạo của thận gồm:
 A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu 
 B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận 
 C. Phần vỏ, phần tủy với các đợn vị chức năng, bể thận 
 D. Phần vỏ, phần tủy với các đợn vị chức năng của thận cùng các ống góp,bể thận 
Câu 4/ Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozơ thì người đó sẽ bị bệnh gì? :
a. Đái thái đường.	b.Dư Insulin.	c. Sỏi thận.	d.Sỏi bóng đái.
Câu 9: Lượng nước tiểu chính thức thải ra mỗi ngày ở người trưởng thành là:
A. 200 ml. 	B. 1,5 lít. 	C. 2 lít	.	D. 17 lít.
Câu 10: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì:
a. Dễ tạo sỏi, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái.
b. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục.
c. Dễ tạo sỏi và có thể gây viêm bóng đái.
d. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái.
Câu 11: Thành phần nước tiểu đầu khác máu:
a. Trong máu có sản phẩm thải 	 b. Trong nước tiểu đầu không có protein và tế bào máu 
c. Trong nước tiểu đầu có protein và tế bào máu 	 d. Trong nước tiểu đầu có tế bào máu 
Chương 8: Da
Câu 1: Lớp da chính chức là:
a. Lớp bì. 	b. Lớp biểu bì. 	c. Lớp mỡ dưới da.	d. Tầng sừng. 
Câu 2: Cấu tạo của da gồm:
A. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp cơ 	B. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ
C. Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ 	D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da.
Câu 3: Cấu tạo của da gồm mấy lớp
A. 2	 	B. 3 	C. 4	 	D. 5
Câu 4: Các thụ quan nằm ở phần nào của da ?
a. Tầng sừng 	b. Tầng tế bào sống 	c. Lớp bì 	d. Lớp mỡ
Câu 5: Trong cơ thể cơ quan thực hiện bài tiết: 
a. Ruột 	 	b. Da 	 	c. Phế quản 	d. Gan.
Câu 6: Ở da, bộ phận nào đảm nhận chức năng bài tiết và tỏa nhiệt:
a.Cơ quan thụ cảm 	b. Tuyến nhờn	 	c. Tuyến mồ hôi 	d. Cơ dựng lông
Câu 7: Khi trời quá nóng da có phản ứng:
 	A. Mao mạch dưới da dãn tiết mồ hôi nhiều. B. Mao mạch dưới da dãn. 
 	C. Mao mạch dưới da co. D. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông co.
Câu 8: Các chức năng của da là: 
a. Bảo vệ, cảm giác và vận động 	c. Bảo vệ , cảm giác, điều hòa thân nhiệt và bài tiết 
b. Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt và vận động 	d. Bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt và bài tiết 
Câu 9: Da có khả năng diệt khuẩn lên đến:
a. 65% 	b. 75%	c. 85% 	d. 95%
Câu 10: Khi bị bỏng nhẹ do nước sôi hoặc lửa ta cần: 
 A. Bôi một lớp mỏng kem đánh răng vào nơi bị bỏng. 
 B. Ngâm nơi bị bỏng vào nước lạnh, bôi thuốc mỡ chống bỏng. 
 C. Dùng nước mắm nguyên chất bôi vào nơi bị bỏng. 
 D. Bôi thuốc mỡ chống bỏng.
Câu 11: Khi trời nóng cơ thể có hình thức điều hòa nhiệt:
A. Dãn mạch máu dưới da. 	B. Co mạch máu dưới da	C. Sởn gai ốc 	D. Run
Chương 9: Thần kinh - Giác quan
Câu 1: Tế bào thụ cảm thính giác có ở:
a.Chuỗi xương tai. 	b.Màng nhĩ.	c.Cơ quan cooc ti	d Ống bán khuyên. 
Câu 2: Tế bào que ở màng lưới cầu mắt người có chức năng thu nhận kích thích về :
a. Ánh sáng mạnh.	b. Ánh sáng yếu.	c. Ánh sáng và màu sắc.	d. Màu sắc.
Câu 3: Trung ương thần kinh gồm:
A. Não bộ và tủy sống 	B. Não bộ, tủy sống và hạch thần kinh.
C. Não bộ, tủy sống và dây thần kinh 	D. Não bộ, dây thần kinh, hạch thần kinh
Câu 4: Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở:
A. ống tai 	B. Xương tai	C. Ống bán khuyên 	D. Cơ quan coocti
Câu 5: Vitamin giúp bệnh quáng gà và khô giác mạc là:
A. Vitamin D 	B. Vitamin C 	C. Vitamin B 	D. Vitamin A 
Câu 6: Viễn thị là do 
A. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp	
B. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh bị lão hóa
C. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp	 
D. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng 
Câu 7: Có bao nhiêu dây thần kinh tủy
A. 31	 	B. 3 	C. 62	 	D. 64 
Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phản xạ không điều kiện :
A. Trung ương nằm ở trụ não và tuỷ sống 	 	B. Cung phản xạ đơn giản 
C. Bền vững 	 	D. Số lượng không hạn định 
Câu 9: Tế bào que ở màng lưới cầu mắt người có chức năng thu nhận kích thích về:
A. Ánh sáng mạnh 	B. Ánh sáng và màu sắc 	C. Ánh sáng yếu D. Màu sắc.
Câu 10: Nếu nửa phần bên trái đại não bị tổn thương sẽ gây ra:
a. Tê liệt nửa phần bên phải cơ thể b. Tê liệt nửa phần bên trái cơ thể 
c. Tê liệt toàn thân d. Mất hết các phản xạ không điều kiện 
Câu 11: Tiểu não có vai trò:
a. Điều khiển, điều hòa các hoạt động phức tạp của cơ thể
b. Dẫn truyền các xung thần kinh từ tuỷ sống và ngược lại
c . Điều khiển các hoạt động dinh dưỡng của cơ thể
d. Điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể
Câu 12: Vùng thị giác nằm ở
 a/ Thuỳ chẩm. 	b/ Thuỳ thái dương 	c/ Thuỳ đỉnh 	d/ Thuỳ trán.
Câu 13: Vùng thính giác của vỏ não nằm ở: 
a. Thuỳ trán 	 	b. Thuỳ đỉnh 	c. Thuỳ chẩm 	d. Thuỳ thái dương 
Câu 14: Chất xám nằm bên ngoài tạo thành vỏ của: 
a. Trụ não 	b. Hành não 	c. Tiểu não 	 	d. Cuống não.
Câu 15: Vai trò của thể thuỷ tinh:
a. Như một thấu kính phân kỳ. 	 	b. Như một kính cận. 
c. Như một thấu kính hội tụ. 	 	d. Như một thấu kính lõm.
Câu 16: Thành phần chủ yếu tạo nên chất xám ở bộ phận thần kinh trung ương là:
a. Thân nơron	 	b. Thân và sợi nhánh 	c. Thân và sợi trục 	 d. Sợi trục nơron
Câu 17: Các tế bào thụ cảm thị giác có ở: 
a. Màng giác 	b. Màng cứng 	 	c. Màng mạch 	 	 d. Màng lưới
Câu 18:Vùng thính giác nằm ở:
a. Thùy chẩm 	b. Thùy đỉnh 	c. Thùy thái dương 	d. Thùy trán
Câu 19: Điều tiết để đưa ảnh của vật rơi đúng trên màng lưới là chức năng của:
a. Thể thủy tinh 	b. Màng giác 	c. Màng lưới 	 d. Điểm vàng 
Câu 20: Hệ thần kinh có vai trò:
A. Điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan B. Điều khiển, phối hợp hoạt động các cơ quan
C. Điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan D. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan
Câu 21: Nơron là tên gọi của:
A. Mô thần kinh	B. Hệ thần kinh	C. Tổ chức thần kinh	 D. Tế bào thần kinh	
Câu 5: Điểm tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất trên màng lưới được gọi là:
A. Điểm mù	C. Điểm sáng 	B. Điểm vàng	D. Điểm tối
Câu 22: Nếu nữa phần bên trái đại não bị tổn thương sẽ gây ra: 
 a, Tê liệt nửa phần bên phải cơ thể. 	 	b, Tê liệt nửa phần bên trái cơ thể. 
 c, Tê liệt toàn thân 	d, Cơ thể không bị tê liệt.
Câu 23: Chức năng của thủy tinh thể ?
a, Cho ánh sáng phản chiếu từ vật đi qua. 	b, Dẫn truyền xung thần kinh từ mắt về não bộ 
c, Điều tiết để ảnh rơi đúng trên màng lưới. 	d, Làm cho vật có kích thước lớn hơn bình thường
Câu 24: Khi kích thích chi sau bên trái bằng dung dịch HCl 1%, chi sau bên phải co nhưng chi sau bên trái không co chứng tỏ:
A. Rễ sau bên trái bị đứt B. Rễ sau bên phải bị đứt. C. Rễ trước bên trái bị đứt. D. Rễ trước bên phải bị đứt
Câu 25: Các bệnh, tật nào của mắt đeo kính phân kì
A. Đau mắt hột. 	B. Cầu mắt ngắn. 	C. Viễn thị	D. Cận thị.
Câu 26: Tế bào thụ cảm thính giác nằm trên
A. Màng tiền đình. 	B. Màng bên. 	C. Màng cơ sở	D. Màng che phủ.
Câu 27: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phản xạ không điều kiện :
 A. Trung ương nằm ở trụ não và tuỷ sống 	 	B. Cung phản xạ đơn giản 
 C. Bền vững 	 	D. Số lượng không hạn định 
Câu 28: Tế bào que ở màng lưới cầu mắt người có chức năng thu nhận kích thích về:
A. Ánh sáng mạnh 	B. Ánh sáng và màu sắc 	C. Ánh sáng yếu 	D. Màu sắc.
Câu 29: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phản xạ không điều kiện :
 A. Trung ương nằm ở trụ não và tuỷ sống 	 	B. Cung phản xạ đơn giản 
 C. Bền vững 	D. Số lượng không hạn định 
Câu 30: Tế bào que ở màng lưới cầu mắt người có chức năng thu nhận kích thích về:
A. Ánh sáng mạnh 	B. Ánh sáng và màu sắc 	C. Ánh sáng yếu 	D. Màu sắc.
Câu 31: Trung khu PXCĐK nằm ở: 
A. Vỏ não	B. Tủy sống 	C. Não giữa D. Tiểu não
Câu 32: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi: 
A. Chuỗi xương tai 	B. Vòi nhĩ 	C. Màng nhĩ 	D. Ốc tai
Câu 33: Khả năng nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật?
A. Phản xạ có điều kiện. 	B. Tư duy trừu tượng 	C. Phản xạ không điều kiện. D. Trao đổi thông tin.
Câu 34: Cơ quan điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể là:
a.Trụ não. 	b. Tiểu não. 	c. Não trung gian. 	d. Đại não.
Câu 35: Khả năng nào sau đây chỉ có ở người mà không có ở động vật :
a. Phản xạ có điều kiện	b. Phản xạ không điều kiện	 c. Tư duy trừu tượng	d. Trao đổi thông tin
Câu 36: Một người bị tê liệt phần bên trái cơ thể do hậu quả của tai nạn giao thông làm tổn thương đại não. Phần nào của đại não đã bị tổn thương ?
Phần đại não bên phải	C. Cả 2 phần đại não bên trái và bên phải
Phần đại não bên trái	D. Không phần nào bị tổn thương
Câu 37: Dây thần kinh tủy là :
a. dây hướng tâm 	b. dây li tâm	c. dây pha 	d. dây cảm giác 
Câu 38: Nguyên nhân gây ra bệnh đau mắt hột là do:
A. Một loại vi rut B. Một loại vi khuẩn C. Một loại vi khuẩn kí sinh 	 D. Một loại nấm kí sinh
Câu 39: Cơ quan điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp của não bộ là :
a. Trụ não	b. Não trung gian	c. Tiểu não	d. Đại não
Câu 40: Người mắc bệnh quáng gà do thiếu vitamin	
a. B 	b. C	c. A 	d. D
Chương 10: Nội tiết
Câu 1: Tuyến nội tiết nào chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác?
a. Tuyến giáp. 	b. Tuyến tụy. 	c. Tuyến trên thận. 	d. Tuyến yên .	
Câu 2: Chất tiết từ các tuyến nội tiết được gọi là:
A. Dịch 	B. Men	C. Hoocmôn 	D. Prôtêin
Câu 3: Bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết xảy ra khi hoạt động của tuyến nội tiết nào bị rối loạn?
A. Tuyến tuỵ B. Tuyến giáp C. Tuyến yên D. Tuyến sinh dục
Câu 4:Vai trò của hooc môn là
a. Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định .
 	b. Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao .
c. Điều hoà các quá trình sinh lý duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể 
 	d, Hooc môn không mang tính đăc trưng cho loài .
Câu 5: Tuyến yên có vai trò quan trọng nhất?
a. Có vai trò trong quá trình trao đổi chất 	b. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết khác?
c. Tiết hoocmon ảnh hưởng đến sự tăng trưởng
d. Tiết hoocmon ảnh hưởng đến sự trao đổi glucozo, các chất khoáng của cơ thể
Câu 6: Hoocmôn của thùy trước tuyến yên kích thích sự tăng trưởng của cơ thể là:
a. FSH b. TSH 	 c. LH 	 d. GH
Câu 7: Bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết xảy ra khi hoạt động của tuyến nội tiết nào bị rối loạn:
a, Tuyến giáp 	b, Tuyến yên 	c, Tuyến tụy. d, Tuyến sinh dục 
Câu 8: Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí:
A. Bệnh tiểu đường. 	B. Phù nề. 	C. Tăng nhịp tim	D. Tăng huyết áp.
Câu 9: Hoóc môn tham gia điều hoà lượng đường trong máu là:
A. Glucagôn. 	 B. Insulin. 	C. Ađrênalin. 	 	D. Cả A và B
Câu 10: Hooc môn nào là của tuyến tụy?
a. Dịch tụy, Insulin.	 b. Tiroxin, Glucogon.	 c. Insulin, Tiroxin.	 d. Glucagon, Insulin.
Câu 11: Tuyến tụy tiết hoocmon insulin để:	
a. Tăng đường huyết 	b. Hạ đường huyết 	c. Tăng trao đổi chất 	d. Tăng nhịp tim
Chương 11: Sinh sản
Câu 1: Cần làm gì để tránh mang thai ở tuổi vị thành niên :
A. Bạn bè khác giới không được ngồi gần nhau. B. Bạn bè khác giới không được nắm tay nhau.
C. Bạn bè khác giới không được thích nhau. D. Bạn bè khác giới không được quan hệ tình dục, cần giữ gìn tình bạn trong sáng, lành mạnh. 
Câu 2: Ở người, cơ quan sản xuất tinh trùng là:
a. Túi tinh b. Tinh hoàn 	c. Bìu d. Ống dẫn tinh
Câu 3: Tác hại nghiêm trọng của HIV/AIDSlà:
a, Gây bệnh lao phổi b, Gây suy nhược cơ thể c, Gây lở loét d, Làm cơ thể mất khả năng chống bệnh
Câu 4: Biện pháp không đúng về cơ sở khoa học để tránh thai ở người: 
 A. Ngăn trứng chín và rụng B. Cho tinh trùng gặp trứng
 C. Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng D. Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ
Câu 5: Ở người cơ quan sản xuất tinh trùng là:
A. Bìu 	B. Tinh hoàn	C. Túi tinh 	D. Ống dẫn tinh
I. Tự luận:
Chương 7: Bài tiết
Câu 1: Bài tiết là gì? Vai trò như thế nào đối với cơ thể sống? 	 
Câu 2: Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? 
Câu 3: Theo em với số lượng đơn vị chức năng rất lớn (khoảng 1 triệu) ở mỗi quả thận người có ý nghĩa gì? 
Chương 8: Da
Câu 1: Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?
Câu 2: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh quá? 	 
Câu 3: Trình bày các thói quen sống khoa học để có một làn da khỏe đẹp. 
Câu 4: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Biện pháp phòng tránh các bệnh về da.
Câu 5: Nêu chức năng của da. Cần vệ sinh da như thế nào để tránh các bệnh về da?
Câu 6: Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Chương 9: Thần kinh
Câu 1: Trình bày cấu tạo và trình bày chức năng của tủy sống.	
Câu 2: Trình bày cấu tạo trong và chức năng của đại não. 	
Câu 4: Ở người trụ não có cấu tạo và chức năng như thế nào?
Câu 5: Đại não người tiến hóa hơn thú ở những đặc điểm nào?
Câu 6: Mô tả cấu tạo và chức năng của đại não người? 
Câu 7: Vẽ và chú thích cấu tạo của một Nơron điển hình. Nêu chức năng của nơron. 
 Phản xạ
Câu 1: Phản xạ có điều kiện là gì? Cho ví dụ. 
Câu 2: Nêu các điều kiện cần cho sự thành lập các PXCĐK và ý nghĩa của sự ức chế PXCĐK. 
Câu 3:  Lấy 2 ví dụ để so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? 
Câu 4: Cho biết sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Mỗi loại phản xạ cho một ví dụ. 
Câu 5: Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Nêu các tính chất của phản xạ có điều kiện? 
Câu 6: So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
Giác quan
Câu 1: Trình bày cấu tạo của cầu mắt .Vì sao ảnh của vật hiên trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Câu 2: Mô tả cấu tạo của màng lưới. 
Câu 3: Cận thị là gì? Nguyên nhân, cách khắc phục và các biện pháp phòng tránh đối với tật cận thị? 
Câu 4. Tại sao người bị cận thị không nhìn đươc vật ở xa.
Câu 5: Viên thị là gì? Nguyên nhân, cách khắc phục và các biện pháp phòng tránh đối với tật viễn thị? 
Câu 6: Vẽ hình và trình bày cấu tạo của cầu mắt?
Câu 7: Quá trình thu nhận kích thích sóng âm diển ra như thế nào giúp người ta nghe được? Nêu các biện pháp vệ sinh tai. 
Câu 8: Chức năng thu nhận sóng âm ở tai người. 
Câu 9: Tại sao không nên đọc sách trên tàu xe hoặc ở nơi thiếu ánh sáng?
Chương 10: Nội tiết
Câu 1: Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Cho ví dụ 
Câu 2: Nêu vai trò của hoocmôn. 	 
Câu 3: Trình bày vai trò của tuyến trên thận.	 
Câu 4: So sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? 
Câu 5: Vì sao nói tuyến tụy là tuyến pha ? Cho biết vai trò 2 loại hooc môn của tuyến tụy.
Câu 6: Trình bày chức năng của các hoocmon tuyến tụy?
Câu 7: Trình bày quá trình điều hòa lượng đường trong máu? 
Câu 8: Tuyến nội tiết là gì? Tuyến nội tiết khác với tuyến ngoại tiết như thế nào?
Câu 9: Vì sao thiếu iốt gây nên bệnh bướu cổ?
Câu 10: Chức năng của tuyến giáp? Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? 
Câu 11: Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt? 
Câu 12: Hoocmon là gì? Có vai trò như thế nào? Vì sao phải vận đông toàn dân sử dụng muối I-ốt?
Chương 11: Sinh sản
Câu 1: Trình bày những tác hại khi có thai ở tuổi vị thành niên. Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên ? 
Câu 1: AIDS là gì ? Các hình thức lây truyền HIV/AIDS và cách phòng tránh? 
Câu 3: Nguyên nhân, cách khắc phục và các biện pháp phòng tránh đối với tật cận thị? 
Câu 4. Nguyên nhân, cách khắc phục và các biện pháp phòng tránh đối với tật cận thị? 
Câu 5: Những hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là gì? Phải làm gì để không mang thai ở độ tuổi vị thành niên
Câu 6: Kể tên các thành phần cấu tạo cơ quan sinh dục nam, nữ? Để tránh thai cần tuân theo các nguyên tắc nào? 
Câu 7: Phân biệt thụ tinh với thụ thai? Cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai?

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap Sinh hoc 8 hoc ki II Nam hoc 20132014.doc
Đề thi liên quan