Đề cương ôn tập sinh lớp 6 học kì I phục vụ cho ôn luyện và học tập

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập sinh lớp 6 học kì I phục vụ cho ôn luyện và học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
 THCS CHUYÊN VĂN HÒA
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH LỚP 6 HKI
PHỤC VỤ CHO ÔN LUYỆN VÀ HỌC TẬP
Câu 1. Đặc điểm của một cơ thể sống.
a) Trao đổi chất với môi trường: vật không sống có thể trao đổi chất với môi trường.
b) Đặc điểm vận động: Vật không sống không có khả năng tự cử động. Ngược lại cơ thể sông lại có.
c) Đặc điểm sinh sản. Vật không sông khong có khả năng sinh sản. Ngược lại vật sống thì có.
Câu 2. Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước, và ở cơ thể người.
a) Sinh vật trên cạn: +) Thực vật: cây mận, cam, bòng..+) Động vật: chó, mèo, gà..
b) Sinh vật dưới nước: +) Thực vật: rong, rêu, bèo..+) Động vật: cá, tôm, ốc..
c) Sinh vật trên cơ thể người: rận, ve, chấy, vi khuẩn, nấm…
Câu 3. Nhiệm vụ của thực vật học:
- Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật.
- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau.
- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên nhiên và đời sống con người. Trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí, bỏa vệ, phát triển và cải tạo chúng.
Câu 4. So sánh sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống.
a) Vật sống: -Trao đổi chất với môi trường –Có thể tự cử động –Lớn lên và sinh sản
b) Vật không sống: -Không trao đổi chất với môi trường 
–Không có thể tự cử động 	–Không lớn lên và sinh sản
Câu 5. Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất: 
a) Sóng ở nhiều moi trường khác nhau: đất (khoai, lúa..), nước(rêu,rong,bèo..), không khí(vi khuẩn..)
b) Sống ở nhiều vùng khác nhau: nhiệt đới(lúa,xoài..), ôn đới(thông,tùng..),sa mạc, ngập nước.
Câu 6. Hãy giải thích vì sao ở vùng nhiệt đới thực vật phong phú, còn vùng sa mạc, nơi băng giá thì ít.
 Tại vì: Do vùng nhiệt đới khí hậu ấm áp, mưa nhiều làm cho nhiệt độ và đất đai rất thích hợp cho sự phát triển của thực vật. Do đó thực vật phong phú. Còn sa mạc, nơi băng giá khí hậu rất khắc nghiệt, bị khô hạn hoặc lạnh giá. Do đó thực vật không có hoặc ít phát triển.
Câu 7. T¹i sao nãi kh«ng cã c©y xanh, th× kh«ng cã sù sèng trªn tr¸i ®Êt?
Kh«ng cã c©y xanh th× kh«ng cã sù sèng trªn tr¸i ®Êt v× con người vµ hÇu hÕt c¸c loµi ®éng vËt trªn tr¸i ®Êt ®Òu ph¶i nhê vµo chÊt h÷u c¬ vµ khÝ «xi do c©y xanh quang hợp t¹o ra.
Câu 8. Cây xanh có hoa gồm mấy cơ quan chính? Kể tên và chức năng từng cơ quan.
Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan chính: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
Cơ quan sinh dưỡng gồm rễ, thân, lá có chức năng nuôi dưỡng cây;
- Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản để duy trì và phát triển nòi giống.
Câu 9. Cấu tạo chủ yếu của tế bào thực vật?
*Cấu tạo tế bào gồm các bộ phận
Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định
Màng sinh chất bao bọc chất tế bào
Chất tế bào diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
Nhân điều khiển mọi hoạt động của tế bào
Câu 10. Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?
a) Kích thước tế bào: tùy theo loại tế bào. Nhưng nói chung là nỏ, thường không quan stas được bằng mắt.
b) Hình dạng: có nhiều hình dạng khác nhau: tròn, bầu dục, nhiều cạnh, đĩa..
Câu 11. Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? Tế bào nào có khả năng phân chia? Tế bào lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì đối với Thực vật?
*Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
- Quá trình phân bào: 1- hình thành 2 nhân. - chất tế bào phân chia. - vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
*Tế bào trưởng thành ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
*Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 12. Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
Rễ gồm 4 miền chính:
- Miền trưởng thành	à dẫn truyền;	- Miền hút	 à hấp thụ nước và muối khoáng;
- Miền sinh trưởng	à làm cho rễ dài ra;	- Miền chóp rễ à che chở cho đầu rễ.
Câu 13. Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa
- Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con. Ví dụ: rế mít, rễ bưởi…
- Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo thành chùm. Ví dụ: rễ lúa, rễ bèo...
Câu 13a. Điểm giống và khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm.
a) Giống: hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây, giúp cây bám trụ trên đất.
b) Khác - Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con. 
 - Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo thành chùm .
Câu 14. Có phải tất cả các rễ cây đếu có miền hút không? Vì sao?
Không phải. Vì những cây trên cạn thì rễ cần có để giúp cây lấy nước và muối khoáng, còn những cây ngập nước thì rễ không có miền hút mà nước và muối khoáng ngấm trực tiếp qua lớp biểu bì cuae rễ vào bên trong cây.
Câu 15. Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?
a) Nước: Rất cần cho sự sống của cây. Thiếu nước, cây bị héo hoặc chết.
b) Muối khoáng: Cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của cây. Mỗi muối khoán có một vai trò riêng khác nhau.
Câu 16. Nhu cầu nước đối với cây thay đổi như thế nào. Vì sao?
a) Thay đổi theo loại cay: có cây cần nhiều nước (lúa, rau rút..), cây cần ít( xương rồng..)
b) Thay đổi theo từng giai đoạn của cây: Giai đoạn sinh trưởng mạnh cần nhiều, già cần ít.
c) Thay đổi theo thời tiết: Thời tiết ngóng khô cần nhiều, mưa ẩm cần ít.
Câu 17. Kể tên và nêu chức năng của các loại rễ biến dạng. Cho ví dụ mỗi loại.
1- Rễ củ	à Chứa chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả.VD: khoai lang, cà rốt…
2- Rễ móc 	à Bám vào trụ, giúp cây leo lên cao. VD: trầu bà, vạn niên thanh…
3- Rễ thở 	à Giúp cây hô hấp trong không khí. VD: bần, bụt mọc…
4- Giác mút 	à Giúp cây lấy thức ăn từ cây chủ.VD: tầm gửi, tơ hồng…
Câu 18. Tại sao phải thu hoạch những cây rễ củ trước khi chúng ra hoa tạo quả
-Vì rễ củ dự trữ chất dinh dưỡng dùng cho cây khi ra hoa tạo quả. Nếu thu hoạch sau khi ra hoa tạo quả thì chất dinh dưỡng sẽ không còn , năng suất không cao.
Câu 19. Trình bày cấu tạo và chức năng thân non?
Cấu tạo trong của thân non 
Có vỏ và trụ giữa:Biểu bì ,Thịt vỏ có diệp lục, Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong, Mạch rây mạch gỗ xếp xen kẽ nhau, Ruột .
Câu 20. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ?
a) Giống: Đều có cấu tạo từ tế bào, có vỏ biểu bì và thịt vỏ, có trụ giữa có bó mạnh và phần ruột.
b) Khác: 	- Ở rễ biểu bì có lông hút còn thân non thì không. 
- Ở rễ cấu tạo bó mạch rây nằm ngoài và mạnh gỗ nằm trong.
Câu 21. 
Câu 22. Cây gỗ to ra từ đâu?
Do sự phân chia của các tế bào của mô phân sinh, còn gọi là tầng sinh trụ. 
a) Tầng dinh vỏ: nằm trong lớp thịt vỏ, hằng năm sinh ra ngoài một lớp vỏ, bên trong một lớp thịt vỏ.
b) Tầng sinh trụ: Nằm giữa mạnh rây và mạch gỗ, hàng năm sinh ra ngoài một lớp mạnh rây, bên trong một lớp mạnh gỗ.
Câu 22a. So sánh thân cây và cành.
*Giống nhau: đều gồm những bộ phận giống nhau, vì vậy cành còn được gọi là thân phụ
*Điểm khác nhau :	- Thân do chồi ngọn phát triển thànhvà thừơng mọc đứng
- Cành do chồi nách phát triển thành thường mọc xiên
Câu 23. Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ?
Dác: - Nằm bên ngoài, - Màu sán , - Gồm những tế bào biểu bì Sống, -Vận chuyển nước và muối khoáng
Ròng: -Nằm bên trong, - Màu sẫm, - Là những tế bào chết mạch gỗ, - Nâng đỡ cây.
Câu 24. Hãy trình bày 1 thí nghiệm chứng minh cây cần nước?
Trồng cải vào 2 chậu đất, tưới nước đều cả 2 chậu cho đến khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo tưới hằng ngày cho chậu A , còn chậu B không tưới nước. Sau một thời gian quan sát thấy cây ở chậu A vẫn xanh tốt. còn cây ở chậu B héo và chết. chứng tỏ rằng: Nước rất cần cho cây, nếu không có nước thì cây sẽ chết.
Câu 25. Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích được tại sao phải bấm ngọn, tỉa cành cho cây?
- Cấu tạo ngoài của thân
+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. 
+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá. 
+ Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa. 
+ Chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá
-Giải thích: + Thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì: Khi bấm ngọn cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.
+ Tỉa cành xấu, cành sâukết hợp với bấm ngọn để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.
Câu 26. Có mấy loại thân? Đó là loại thân nào?
Cã 3 lo¹i th©n:	Th©n ®øng (Th©n gç, Th©n cét, Th©n cá). -Th©n leo (th©n quÊn, tua cuèn). - Th©n bß. 
Câu 27. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng.
Cắm một cành hoa huệ vào một bình đựng nước màu rồi để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, cắt ngang cành hoa rồi dùng kính lúp quan sát mặt cắt; hoặc cắt một số lát mỏng quan sát dưới kính hiển vi thấy phần mạch gỗ được nhuộm màu của nước trong bình ngâm hoa trước đó.
Câu 28. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
Bóc một khoanh vỏ của một cành cây gỗ. Sau một thời gian thấy mép ở phái ngoài phình to lên do chất hữu cơ chuyển từ lá xuống đến chỗ bị cắt không di chuyển tiếp được và ứ lại. Phần vỏ chỗ đó nhận nhiều chất dinh dưỡng nên phát triển mạnh và phình to lên. 
Câu 29. Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của các phần của lá.
a) Phiến lá: là một bản dẹt, rộng có nhiều đường gân có màu lục. Chức năng là hứng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ cho cây.
b) Cuống lá: có hình trụ, nhiệm vụ nói liền phiến lá với thân cành.
Câu 30. Phân biệt các loại gân lá, cho ví dụ.
a) Gân song song: Các gân lá xếp song song từ gốc lá đến đầu lá. VD: lá mía, tre, bắp..
b) Gân hình mạng lưới: Gân chính và gân phụ đan kết nhau thành hình mạng lưới. VD: lá dâm bụt, mít…
c) Gân hình cung: Các gân lá có hình cung. VD: lá bèo
Câu 30.a Vì sao lá của cây xương rồng lại biến thành gai ?
*Do xương rồng thích nghi với đời sống khô hạn. Lá biến thành gai sẽ làm giảm sự thoát hơi nước
Câu 31. Phiến lá có hình dạng nào? Cho ví dụ.
- hình kim: lá thông	- hình tim: lá trầu	- hình bầu dục: lá mận	
- hình giải: lá bắp	- hình thân: lá rua má	- hình tròn: Lá sen – hình thùy: lá sắn
- hình mũi tên: lá rau mác	- hình kiếm: lá bạch đàn	- hình trái xoan nhọn: lá gai
Câu 32. Những đặc điểm nào có thể giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi cây.
- Phiến lá có màu lục, hình bản dẹt, là phần rộng nhất của lá à giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
- Lá xếp trên các mấu thân so le nhau 	 à giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Câu 33. Lá đơn và lá kép khác nhau như thế nào? Cho ví dụ?
a) Lá đơn: Mỗi cuống lá mang một phiến lá ngay dưới chồi nách, khi rụng thì cuống và phiến lá rụng cùng lúc.
b) Lá kép: Mỗi cuống lá mang nhiều phiến lá, khi rụng thì cuống con mang lá rụng trước, sau đó cuống chính mới rụng. 
Câu 34. : Caáu taïo trong cuûa phieán laù goàm nhöõng boä phaän naøo? Neâu chöùc naêng cuûa töøng boä phaän ñoù?
Bieåu bì, Chöùc naêng: baûo veä caùc phaàn beân trong
Loã khí, Chöùc naêng: giuùp laù trao ñoåi khí vôùi moâi tröôøng
Thòt laù, Chöùc naêng: nhaän aùnh saùng cheá taïo chaát höõu cô
Gaân laù, Chöùc naêng: vaän chuyeån caùc chaát.
Câu 35. Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành? Cho ví dụ.
Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành:
- Mọc cách: mỗi mấu mọc 1 lá. Ví dụ: dâu tằm, dâm bụt…
- Mọc đối: mỗi mấu mọc 2 lá đối nhau. Ví dụ: dừa cạn, ổi…
- Mọc vòng: mỗi mấu có 3,4 lá mọc vòng quanh thân. Ví dụ: rau om, dây huỳnh…
Câu 36. Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
- Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên lá;
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng Mặt trời
Câu 37. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ quá trình quang hợp.
- Quang hợp là quá trình mà lá cây nhờ có chất diệp lục đã sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng để chế tạo tinh bột và thải khí oxi ra môi trường ngoài.
Từ tinh bột và muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
- Sơ đồ tóm tắt quang hợp.
Nước	 + 	 Khí cacbonic ánh sáng 	 Tinh bột 	 + Khí oxi
 (rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) chất diệp lục (trong lá) (lá nhả ra ngoài môi trường)
Câu 38. Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá? Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?
 - Tạo sức hút giúp cây vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển từ rễ lên lá.
 - Làm cho lá dịu mát khi ánh nắng và nhiệt độ đốt nóng. 
 - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, sức gió.
Câu 39. Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp.
- Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột.
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết.
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây.
+ Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí Cácboníc của không khí trong chuông.
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông A có màu vàng nhạt, lá của chuông B có màu xanh tím. 
Câu 40. §iÒu kiÖn cÇn cho quang hîp: N­íc, KhÝ cacbonic, ¸nh s¸ng, ChÊt diÖp lôc.	
Câu 41. Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp.
- Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột:
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết.
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây.
+ Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí Cácboníc của không khí trong chuông. 
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông A có màu vàng nhạt, lá của chuông B có màu xanh tím. 
- Viết sơ đồ quá trình quang hợp.
Nước	 + 	 Khí cacbonic ánh sáng 	 Tinh bột 	 + Khí oxi
 (rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) chất diệp lục (trong lá) (lá nhả ra ngoài môi trường)
Câu 42. Vì sao phaûi troàng caây ôû nôi coù ñuû aùnh saùng?
Vì Troàng caây coù ñuû aùnh saùng caây quang hôïp toát cho naêng suaát cao.
Câu 43. Keå teân caùc loaïi laù bieán daïng? Cho moãi loaïi moät ví duï?
-Laù bieán thaønh gai ví duï: caây xöông roàng	-Laù bieán thaønh tua cuoán ví duï: ñaäu haø lan
-Laù bieán thaønh tay moùc ví duï: laù maây	-Laù vaây ví duï: cuû dong ta
-Laù döï tröõ: cuû haønh	-Laù baét moài: laù beøo ñaát, laù naép aám.
Câu 44. Trình baøy thí nghieäm chöùng minh laù cheá taïo tinh boät khi coù aùnh saùng? Neâu nhaän xeùt vaø ruùt ra keát luaän?
- Ñaët moät chaäu troàng caây khoai lang cho cho vaøo choã toái 2 ngaøy. Laáy moät baêng ñen bòt laïi moät phaàn laù ôû caû hai maët roài ñem chaäu ra ngoaøi aùnh naéng gaét 4-6 giôø.
- Ngaét laù thí nghieäm boû baêng cho vaøo coàn 900 ñem soâi caùch thuyû roài vôùt ra röûa saïch baèng nöôùc aám. 
- Nhuùng laù vaøo dung dòch ioát loaõng 
Nhaän xeùt:	- Phaàn laù bòt baêng ñen coù maøu vaøng 
- Phaàn laù khoâng bòt baêng ñen coù maøu xanh ñen ( coù tinh boät taïo thaønh) 
Keát Luaän: Laù cheá taïo tinh boät khi coù aùnh saùng 
Câu 45. V× sao nãi qu¸ tr×nh h« hÊp vµ quang hîp tr¸i ng­îc nhau nh­ng l¹i cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau?
Nãi qu¸ tr×nh h« hÊp vµ quang hîp tr¸i ng­îc nhau nh­ng l¹i cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau v×: 
 + S¬ ®å tãm t¾t cña quang hîp: 
 Nước	 + 	 Khí cacbonic ánh sáng 	 Tinh bột 	 + Khí oxi
 (rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) chất diệp lục (trong lá) (lá nhả ra ngoài môi trường)
 + S¬ ®å tãm t¾t cña h« hÊp:
 Tinh bét + KhÝ «xi N¨ng l­îng + KhÝ cacb«nic + H¬i n­íc 
 Nh­ vËy quang hîp thu n¨ng l­îng ®Ó chÕ t¹o chÊt h÷u c¬, tr¸i l¹i h« hÊp l¹i ph©n gi¶i chÊt h÷u c¬ ®Ó gi¶i phãng n¨ng l­îng. 
 Quang hîp nh¶ khÝ «xi dïng cho h« hÊp, ng­îc l¹i h« hÊp th¶i khÝ cacb«nic cÇn cho quang hîp.
Câu 46. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ?
Vì ban đêm cây thực hiện quá trình hô hấp lấy khí oxi và nhả khí cacbonic. Nên không khí trong phòng rất khó chịu dẫn đến nhiều nguy hiểm.
Câu 47. Cây hô hấp vào thời gian nào, những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp?
- Cây hô hấp suốt ngày đêm	- Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp
Câu 48. Hô hấp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp? ý nghĩa hô hấp với đời sống của cây?
- K/n: Hô hấp là quá trình cây hút khí oxi phân giải các chất hữu cơ tạo ra năng lượng đồng thời nhả ra khí cacbônic và hơi nước. 
 - Sơ đồ hô hấp
Chất hữu cơ + khí ôxi ---->năng lượng + khí cacbonic + hơi nước
-Ý nghĩa: Giúp cho cơ quan của cây lớn lên, giúp cây chống những nhiệt đọ khắc nghiệt khi môi trường thay đổi, giúp rễ hút nước và muối khoáng, giúp cây sinh sản…
Câu 49. Vì sao tröôùc khi gieo haït ta phaûi laøm cho ñaát tôi xoáp, thoaùng khí?
Vì ñaát tôi xoáp, thoaùng khí, haït naåy maàm vaø reã caây hoâ haáp toát, caây seõ sinh tröôûng, phaùt trieån toát.
Câu 50. Vì sao ngồi dưới tán cây người ta thường khỏe vào ban ngày và mệt vào ban đêm?
Vì ở cây xảy ra 2 quá trình quang hợp và hô hấp. Ban ngày cây xảy ra quá trình quang hợp, do đó thải ra khí ôxi và hấp thụ khí cácbonic làm người ta cảm thấy dễ chịu. Ngược lại ban đêm chỉ xảy ra quá trình hô hấp, do đó thải ra khí cácbonic và hấp thụ khí ôxi làm người ta cảm thấy khó chịu.
Câu 51. So sánh quá trình quang hợp và hô hấp?
a) Giống nhau: Đều là quá trình có ý nghĩa thay đổi đới sống của cây, chị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, không khí…
b) Khác: Hô hấp: xảy ra ở tất cả bộ phận của cây, hút khí oxi và thải cacbonic, phân giải chất huuxww cơ, xảy ra mọi lúc mọi nơi.
Quang Hợp: xay ra ở lá cây, hút khí cacbonic và tai oxi, tạo ra chất hưu cơ, chỉ xảy ra vào ban ngày.
Câu 52. Nêu đặc điểm chung của thực vật?
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
- Không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 53. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? Ý nghĩa của quang hợp?
a) Điều kiện bên ngoài: Ánh sáng, nước trong đất, lượng cacbonic trong không khí và nhiệt đọ của môi trường.
b) Ý nghĩa: Tạo ra chất hữu cơ cho cây và các sinh vật khác, cả con người. Góp phần điều hòa không khí làm giảm lượng khí cacbonic do động vật và con người tạo ra, đồng thời cung cấp khí oxi cho động vật và con người.
Câu 54. Sự sinh sản dinh dưỡng là gì? Các hình thức sinh sản dinh dưỡng của cây, cho ví dụ?
a) K/n: Sự sinh sản dinh dưỡng là hình thức sinh sản mà từ một phần cơ thể của cây nẹ như rễ, thân hoặc lá sẽ hình thành một cây mới giống cây mẹ. 
b) Các hình thức sinh sản dinh dưỡng:
- Sinh sản bằng thân bò: cây rau má, dâu tây..	- Sinh sản bằng thân rễ: cây gừng, riềng…
-Sinh sản bằng thân củ: cây khoai tây, cây hành…	-Sinh sản bằng rễ: khoai lang, khoai từ…
- Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây hoa đá…
Câu 55.Vì sao trong chiết cành người ta thường chọn những loại cây đã ra hoa, quả nhiều lân?
Tại vì: Cây ra hoa, quả nhiều lần là cây đã có các bộ phận trong đó có cành phát triển hoàn chỉnh. Các bó mạch là mạch gỗ đã có khả năng vận chuyển nước, muối khoáng và mạch rây vận chuyển chất hữu cơ tốt. Do đó khi bóc vỏ, bó cành nhanh ra rễ, khi cắt trồng cành rêz sống và nhanh cho quả.
 Câu 56. Hoa gåm nh÷ng bé phËn chÝnh nµo? §Æc ®iÓm vµ chøc n¨ng cña tõng bé phËn? 
*C¸c bé phËn chÝnh cña hoa vµ chøc n¨ng:
 a. §µi hoa: Cã c¸c l¸ ®µi mµu xanh lôc → che chë c¸c phÇn bªn trong hoa.
 b. Trµng hoa: Gåm nhiÒu c¸nh hoa, mµu s¾c kh¸c nhau tuú lo¹i → B¶o vÖ nhÞ vµ nhuþ, thu hót s©u bä ®Õn lÊy mËt hoÆc phÊn hoa. 
 c. NhÞ: 	+ ChØ nhÞ : Dµi, m¶nh → n¬i dÝnh bao phÊn
 	+ Bao phÊn: Chøa nhiÒu h¹t phÊn mang tÕ bµo sinh dôc ®ùc → sinh s¶n
 d. Nhuþ: 	+ §Çu nhuþ: Cã chÊt nhµy hoÆc h¬i dÝnh → n¬i tiÕp nhËn h¹t phÊn
 	+ Vßi nhuþ: Lµ mét èng rçng→ dÉn h¹t phÊn vµo bÇu nhuþ. 
 	+ BÇu nhuþ: chøa no·n mang tÕ bµo sinh dôc c¸i → sinh s¶n
Câu 57. Thế nào là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. Cho ví dụ?
a) Hoa đơn tính: là hoa chỉ chứa nhụy hoặc nhị. Cây hoa đơn tính là cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Ví dụ: mướp, bắp…
b) Hoa lưỡng tính: là hoa chứa cả nhụy và nhị. Hoa lưỡng tính là hoa vừa mangh tính đực và tính cái. Ví dụ: bưởi, chà là, liễu…
Câu 58. Sự thụ phấn là gì? Có mấy cáh thu phấn và khác nhau giữa các cách thụ phấn? Cho ví dụ?
a) K/n: Sự thụ phấn là sự chuyển các hạt phấn của nhị lên đầu nhụy.
b) Có 2 cách thụ phấn:
 +) Tự thụ phấn: là hạt phấn rơi trên đầu nhụy của cùng một hoa. Ví dụ: đậu xanh, đậu phộng…
 +) Giao phấn: là hạt phấn của hoa này rơi trên đầu nhụy của hoa khác của cùng một loại cây.Ví dụ: bắp..
c) Khác nhau giữa tự thụ phán và giao phấn:
-) Tự thụ phán: chỉ xảy ra ở hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc, ít gặp trong tự nhiên.
-) Giao phấn: xảy ra ơ cả hoa đơn tính và lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng một lúc, thường gặp trong tự nhiên.
Câu 59. Quá trình sự thụ tinh. So sánh sự thụ tinh với sự thụ phấn?
a) sự thụ tinh: Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên rồi nẩy mầm tạo ống phấn. Tế bào sinh dục đực được chuyển vào phần cuối của ống phấn. Ống phấn theo vói nhụy vào đến bầu nhụy thì phần cuối ống phấn chui vào lỗ loãn. Tại đây tế bào sinh dục đực rời ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo hợp tử.
b) Khác nhau: Sự thụ phấn: hạt phấn chỉ rơi dính trên đầu nhụy. Sự thụ tinh: hạt phấn có sự nảy mầm đẻ đưa tế bào sinh dục đực cái của noãn tạo hợp tử.
Câu 60. Sau khi thụ tinh hạt và quả hình thành từ bộ phận nào? Bộ phận nào sễ rụng?Số hạt ở quả ở các loại cây có giống nhau không? Vì sao?
Sau khi thụ tinh, noãn chúa trong bầu nhụy sẽ hình thành hạt và phần bầu nhụy sẽ phát triển thành quả. Các bộ phận khác của hoa như đài hoa, tràng hoa, nhị hoa và nhụy hoa sẽ héo rụng.
Số hạt của quả mỗi loại cây là khác nhau. Vì số hạt của quả bằng số noãn trong bầu nhụy. Có quả chưa nhiều hạt như cà chua, cà pháo, dưa chuột.., nhưng có quả lại chưa ít hạt như đào, mận, xoài..
Ngoài ra các em về làm hết bài tập trong sách giáo khoa!
Chúc các em thi tốt!
THCS Chuyên Văn Hòa, Hải Phòng.
Cấm sao lưu dưới mọi hình thức!

File đính kèm:

  • docDe Cuong On Thi Sinh HKI Cuc Hay.doc