Đề cương ôn tập thi học kì I môn Vật lí 6

docx3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập thi học kì I môn Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Môn Vật lí 6
A/ Kiến thức cơ bản:
Câu 1 a.Giới hạn đo của thước là gì ? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì ?
 b. Đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì ? Kể tên các đơn vị đo độ dài khác thường dùng ?
Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
- Đơn vị đo dộ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (ký hiệu m). Ngoài ra còn thường dùng: km, dm,
cm, mm
1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
 1km = 1000m 1m = km
1000
1
 = 0,001km
Câu 2: Làm thế nào để đo độ dài một vật bằng thước ?
- Ước lượng độ dài cần đo.
- Chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, sao cho vạch 0 của thước ngang với một đầu của vật.
- Đọc giá trị độ dài của vật theo giá trị vạch chia tr ên thước gần nhất với đầu kia của vật.
- Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của thước.
Câu 3: a. Đơn vị đo thể tích chất lỏng ?
 b. Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ?
- Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối(m
3
) và lít(l). Ngoài ra còn dùng các đơn vị: cm
3
, ml,
cc, dm
3
, l, ...
1m
3
 = 1000dm
3
 = 1000 000cm
3
 = 1000 000ml = 1000 000cc
1m
3
 =
1000000
1
 km
3
 = 0,000001km
3
- Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ
+ Ước lượng thể tích cần đo.
+ Chọn bình chia độ thích hợp.
+ Rót chất lỏng vào bình.
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong b ình, đọc giá trị thể tích
của chất lỏng theo vạch chia tr ên bình gần nhất với mực chất lỏng.
+ Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của b ình.
Câu 4: a. Khối lượng của một vật cho ta biết gì? Đơn vị đo khối lượng là gì?
 b. Kể tên các loại cân mà em biết? Trình bày cách đo khối lượng một vật bằng cân Robervan?
- Khối lượng của một vật cho ta biết lượng chất chứa trong vật.
- Đơn vị đo khối lượng là ki – lô – gam. Kí hiệu là Kg.
1tấn = 1000 kg; 1tạ = 100kg; 1yến = 10kg
1 lạng = 1hg = 100g ; 1g =0,001kg ; 1mg = 0,001g ; 1 g = 1000 mg
- Dụng cụ đo: Cân đòn, cân xách, cân y tế, cân đồng hồ,
- Cách đo: dùng cân Rôbécvan để xác định khối lượng một vật
+ Bước 1: Điều chỉnh để đòn cân nằng thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa bảng chia độ.

File đính kèm:

  • docxDe cuong on Ly 6 HK I.docx
Đề thi liên quan