Đề cương ôn tập toán 6 -Học kỳ II

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập toán 6 -Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 -HỌC KỲ II
 
A. Lý thuyết:
1) Định nghĩa phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát.
2) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
3) Phát biểu và viết công thức tổng quát cộng, trừ, nhân, chia phân số? Cho VD?
4) Phát biểu và viết công thức tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số?
5) Phát biểu và viết công thức tổng quát về:
a) Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
b) Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó?
c) Tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm.
6) Định nghĩa góc, vẽ góc cho biết số đo, tam giác, đường tròn, hình tròn.
7) khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz?
8) Tia phân giác của một góc là gì? 
Gợi ý trả lời:
1, Phân số: Người ta gọi với a,b ∈ Z , b≠0 là một phân số , a là tử , b là mẫu của phân số 2, Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
3, Tính chất cơ bản của phân số :
a, Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho . với m ∈ Z và m ≠0
b, Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho . với n ∈ UC(a,b )
4, Rút gọn phân số : muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 
và -1 ) của chúng .
5, Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 .
6, Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau :
- B1 : Tìm bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung .
- B2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )
- B3 : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số cho thừa số phụ tương ứng .
7, So sánh phân số :
a, Hai phân số cùng mẫu nếu .
b, Hai phân số không cùng mẫu:
+ cùng tử: nếu b 0 ).
+ không cùng tử : viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh tử với nhau.
c, So sánh với số 0 :
 khi đó gọi là phân số dương, gọi là phân số âm.
8, Các quy tắc phép cộng , trừ , nhân , chia phân số (học ở SGK).




9, Các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số:
	 Phép tính

Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán


Kết hợp


Cộng với số 0


Nhân với số 1


Số nghịch đảo


Số đối


Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
 ; 

10, Quy tắc dấu ngoặc ; quy tắc chuyển vế ; quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu , cùng dấu ; tính chất của phép nhân số nguyên .
11, Ba bài toán cơ bản về phân số :
Bài toán 1
( Tìm giá trị phân số của một số cho trước)
Tìm a, biết của b bằng a
a = b.
Bài toán 2
( Tìm một số, biết giá trị một phân số của nó)
Tìm b, biết của b bằng a
b = a: 

Bài toán 3
( Tìm tỉ số của hai số a và b )
= a : b


	












Hình học


















II. Bài tập: 
Dạng 1: Toán thực hiện dãy tính (tính nhanh nếu có thể)
Bài 109; 110 sgk/49; 138/58; 171; 176/67 sgk



 
Dạng 2: Tìm x, biết
	


i) |x – 3| = 6	k) 12 - |x| = 8	 
Dạng 3: Toán đố.
Làm bài 163; 164; 165; 166 SGK/65; 172; 173; 175 sgk/67
Bài 1: Một lớp học có 44 học sinh. Số học sinh trung bình chiếm 1/11 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá 1/5 số học sinh còn lại.
Tính số học sinh giỏi ( biết lớp chỉ có ba loại HS TB, khá , giỏi)
Tính tỉ số giữa học sinh giỏi và hs trung bình.
Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh giỏi và khá.
Bài 2: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong ba ngày. Ngày một đội sửa được 2/5 đoạn đường, ngày hai đội sửa được 2/5 đoạn đường. Ngày thứ ba đội làm nốt 210 m đường còn lại. Hỏi:
Đoạn đường mà đội đó sửa trong ba ngày dài bao nhiêu?
Đoạn đường sửa trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm đoạn đường sửa trong hai ngày đầu?
Dạng 4: Hình học.Làm bài 30; 33; 34; 35; 36; 37 SGK/87
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.
Tính góc yOz?
Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?
Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?
Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.
Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700
	a) Tính góc zOy?
	b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?
	c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Bài 4. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz thỏa mãn . Gọi Om và On lần lượt là các tia 
phân giác của 
Tính 
 có phụ nhau không? Vì sao?
Bài 5. Vẽ tam giác ABC biết:
a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm	. Đo và cho biết số đo của góc A.
b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm.

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
 Đề số 1: 
Lý thuyết : ( 2 điểm )
Câu 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3 ( 1 điểm )
Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm )
 Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 600 . Tính xÔy ? ( 0,5 điểm )
Bài tập : ( 8 điểm )
Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm )
 a. b. c. 6 d. 
Câu 2 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? ( 1,5 điểm )
Câu 3 : Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 .
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm )
Tính yÔz ? ( 0,5 điểm )
Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? ( 0,5 điểm )
Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm )
Câu 4 : Tính : A = ( 1 điểm )

Đề số 02
 Phần trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng
Câu 1. Biết x + 2 = −11. Số x bằng: 
A. 22 B. −13 	C. −9 D. −22.
Câu 2. Kết quả của phép tính 15 − (6 − 19) là: 
A. 28 B. −28	C. 26 	 D. −10.
Câu 3. Tích 2. 2. 2.(−2).(−2) bằng : 
A. 10 B. 32	C. −32 D. 25.
Câu 4. Kết quả của phép tính (−1)3.(−2)4 là: 
A. 16 B. −8	C. −16 D. 8.
Câu 5. Kết quả của phép tính 3.(−5).(−8) là: 
A. −120 B. −39	C. 16 D. 120.
Câu 6. Biết x + 7 = 135 − (135 + 89). Số x bằng : 
A. −96 B. −82 	 C. −98 	 D. 96.
Câu 7. Biết . Số x bằng : 
A. −43 B. 43 	C. −47 	D. 47.
Câu 8. Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp? 
A. B. 	C. 	 D. 
Câu 9. Tổng bằng : 
A. B. C. 	 D. − . 
Câu 10. Kết quả của phép tính 4 . là: 
A. . 9 B. 8 C. 3 	 D. 2.
Câu 11. Biết x . = . Số x bằng : 
A. B. C. D. . 
 Câu 12. Số lớn nhất trong các phân số là: 
A. B. C. 	 D. . 
Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng? 
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. 
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. 
Câu 14. Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại sẽ là: 
A. 650 B. 550 C. 1450 D. 1650. 
Câu 15. Cho hai góc A, B phụ nhau và . Số đo góc A bằng bao nhiêu? 
A. 350 B. 550 C. 800 D. 1000. 
Câu 16. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó =1100; Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng 
A. 550 B. 450 C. 400 D. 350. 
 Phần Tự luận.
Bài 1. Tính: 
a. . b. .
c. 
Bài 2. Tìm x, biết:
a. b. x – 43 = (57 – x) – 50
Bài 3. Kết quả một bài kiểm tra môn Toán của khối 6 có số bài loại giỏi chiếm 50% tổng số bài, số bài loại khá chiếm tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6. 
Bài 4.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho = 300; = 700 
a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? 
b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt. 
c. Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy.

File đính kèm:

  • docon tap toan 6 hoc ky 2chi tiet.doc