Đề cương ôn tập tốt nghiệp 12 – Năm 2008 - Trường THPT Phan Đình Phùng

doc4 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập tốt nghiệp 12 – Năm 2008 - Trường THPT Phan Đình Phùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. SÓNG ĐIỆN TỪ
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây về mạch dao động LC:
Điện tích của tụ điện trong mạch cĩ biểu thức: 
Tần số gĩc của mạch dao động cĩ biểu thức: .
Dịng điện trong mạch biến thiên điều hịa với chu kì .
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện luơn luơn là một khơng đổi.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nĩ về mạch dao động LC:
Năng lượng của mạch dao động LC tồn tại dưới dạng năng lượng điện trường ở tụ điện.
Năng lượng của mạch dao động biến thiên điều hịa với tần số gĩc .
Dao động điện từ của mạch là một dao động tự do.
Dao động điện từ của mạch là một dao động tắt dần do năng lượng khơng bảo tồn.
Câu 3. Một mạch dao động gồm một tụ điện cĩ điện dung và một cuộn cảm cĩ độ tự cảm . Hãy chọn giá trị đúng cho tần số dao động riêng của mạch trong các giá trị dưới đây:
 A. f = 0.018Hz.	B. f = 8,7Hz.	 	C. f = 54,4Hz.	D. f = 183869,5Hz.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩ về điện từ trường:
Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nĩ sinh ra một điện trường xốy.
Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nĩ sinh ra một từ trường xốy.
Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
Dịng điện dẫn là dịng điện trong các dây dẫn, dịng điện dịch trong các dung dịch dẫn điện.
Câu 5. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây khi nĩi về sĩng điện từ:
Khi một điện tích dao động điều hịa, nĩ sinh ra một điện từ trường lan truyền trong khơng gian dưới dạng sĩng gọi là sĩng điện từ.
Tần số của sĩng điện từ bằng tần số dao động của điện tích gây ra sĩng.
Vận tốc của sĩng điện từ trong chân khơng nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng.
Sĩng điện từ chỉ truyền được trong tất cả các mơi trường.
Câu 6. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây khi nĩi về tính chất của sĩng điện từ:
Sĩng điện từ phản xạ được trên các mặt kim loại.
Các sĩng điện từ cĩ thể giao thoa được với nhau.
Sĩng điện từ cĩ thể tạo ra hiện tướng sĩng dừng.
Sĩng điện từ khơng cĩ đầy đủ các tính chất của một sĩng cơ học.
Câu 7. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dươi đây khi nĩ về sự thu và phát sĩng điện từ:
Sự phát và thu sĩng điện từ dựa vào sự dao động của mạch dao động LC.
Mạch dao động LC cĩ thể phát ra và di trì lâu dài một sĩng điện từ mà khơng cần nguồn năng lượng bổ sung cho mạch.
Ăngten phát sĩng điện từ là một mạch dao động kín.
Mỗi ăngten thu chỉ thu được một sĩng điện từ cĩ tần số hồn tồn xác định. 
Câu 8. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện cĩ điện dung 0,125 và một cuộn cảm cĩ độ tự cảm 50. Điện trở thuần của mạch khơng đáng kể . Hiệu hiện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Cừong độ dịng điện cực đại trong mạch là
 A. 7,5 mA	B. 15 mA	C. 7,5 A	D. 0,15 A
Câu 9. Một tụ điện cĩ điện dung 10 được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đĩ nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối lấy . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện cĩ giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu ?
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Trong mạch dao động LC cĩ điện trở thuần bằng khơng thì
năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
Câu 11. Mạch chọn sĩng máy thu thanh cĩ L = 2.10-6H, C =2.10- 10 F. Điện trở thuần R=0. Hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là 120mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là
 A. 144.10-14J.	B. 24.10-12J.	C. 288.10-4J.	D. 24.10-12J.
Câu 12. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động là U0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là 
C= 4. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U= 9V là 	
 A. 1,26.10-4J. 	B. 2,88.10-4 J.	C. 1,62.10-4 J.	D. 0,81.10-4 J.
Câu 13. Mạch chọn sĩng một radio gồm L = 2.10-6(H) và một tụ điện cĩ điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sĩng điện từ cĩ bước sĩng từ 18(m) đến 240(m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn :
 A. 	B. 
 C. 	D. 
Câu 14. Một tụ điện xoay cĩ điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào một cuộn cảm cĩ L = 2 làm thành mạch chọn sĩng của máy thu vơ tuyến. Cho vận tốc của ánh sang C = 3. 108m/s. Khoảng bước sĩng của dải sĩng thu được với mạch này là:
 A. 	B. 
 C. 	D. 
Câu 15. Một tụ điện xoay cĩ điện dung biến thiên lien tục được mắc vào một cuộn dây cĩ độ tự cảm L = 2 để làm thành một mạch dao động của một máy thu vơ tuyến. Biết vận tốc ánh sáng là 3.108m/s, điện trở của cuộn cảm khơng đáng kể. Điện dung cần thiết để mạch cĩ thể bắt được làn sĩng 8,4(m) là :
 A. 	B.10	C. 10pF	D. 480pF
 16. Mạch LC cĩ L = 10 và C = 10-4. Cho c = 3.108m/s. Mạch này cĩ thể bắt được làn sĩng :
 A. 60 m.	B. 6m	C. 6	D.6 cm.
 17. Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện cĩ điện dung C và cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L. Biết dây dẫn cĩ điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch cĩ dao động điện từ riêng. Gọi Q0,U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dịng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây khơng phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?
A. 	B. 	C. 	D. 
 18. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L=2mH và tụ điện cĩ điện dung 
C = 0,2. Biết dây dẫn cĩ điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch cĩ dao động điện từ riêng. Lấy Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 6,28.10-5 s.	B. 12,56.10-5 s. 	C. 12,56.10-4 s.	D. 6,28.10-4 s.
 19. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì
	A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.	B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
	C. Phụ thuộc vào cả L và C.	D. Không phụ thuộc vào L vàC.
4.2. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
	A. Tăng lên 4 lần.	B. Tăng lên 2 lần.	C. Giảm đi 4 lần.	D. Giảm đi 2 lần.
4.3. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch 
	A. Không đổi.	B. Tăng 2 lần.	C. Giảm 2 lần.	D. Tăng 4 lần.
4.4. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc 
	A. 	B. 	C. 	D. 
4.5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là
	A. 318,5 rad/s.	B. 318,5 Hz.	C. 2000 rad/s.	D. 2000 Hz.
4.6. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy Tần số dao động của mạch là
	A. f = 2,5 Hz	B. f = 2,5 MHz	C. f = 1 Hz	D. f = 1 MHz
4.7. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02 sin 2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5. Độ tự cảm của cuộn cảm là
	A. L = 50 mH.	B. L = 50 H.	C. L = 5.10 – 6 H.	D. L = 5.10 – 8 H.
4.8. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. I = 3,72 mA.	B. I = 4,28 mA.	C. I = 5,20 mA.	D. I = 6,34 mA.
4.9. mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4 sin (. Tần số dao động của mạch là
	A. f = 10 Hz.	B. f = 10 kHz.	C. f = 2.	D. f = 2kHz.
4.10. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là
	A. 	B. 	C. 	D. 
4.11. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
	A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
	B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
	C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
	D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Chủ đề 2: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
4.12. Phát biểu nào sau đây là không đúng
	A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
	B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh nó sinh ra một từ trường xoáy.
	C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
	D. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng.
4.13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Dòng điện đẫn là đòng chuyển động có hướng của các điện tích.
	B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
	C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn
	D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch 
4.14. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường ?
	A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
	B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.
	C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
	D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Chủ đề 3: SÓNG ĐIỆN TỪ
4.15. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ?
	A. Sóng điện từ là sóng ngang.	B. Sóng điện từ mang năng lượng.
	C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.	D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
4.16. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ?
	A. Sóng điện từ là sóng ngang.	B. Sóng điện từ mang năng lượng.
	C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.	D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.
4.17. Hãy chọn câu đúng.
	A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
	B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
	C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.
	D. tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
4.18. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li?
	A. Sóng dài	B. Sóng trung.	C. Sóng ngắn.	D. Sóng cực ngắn.
4.19. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ?
	A. Sóng dài.	B. Sóng trung.	C. Sóng ngắn.	D. Sóng cực ngắn.
4.20. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước ?
	A. Sóng dài.	B. Sóng trung.	C. Sóng ngắn.	D. Sóng cực ngắn.
 Chủ đề 4: SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ
4.21. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện
	A. Sóng dài.	B. Sóng trung.	C. Sóng ngắn.	D. Sóng cực ngắn.
4.22. Nguyên tắc thu sóng điện từ dự vào:
	A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.	 B. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
	C. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.	D. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
4.23. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz,Bước sóng của sóng điện từ đó là
	A. m.	B. km.	C. m.	D. km.
4.24. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pFva2 cuộn cảm L = 20 . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
	A. m.	B. m.	C. m.	D. m.
4.25. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 
(lấy Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
	A. m.	B. m.	C. km.	D. m.
4.26. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nàosau đây ?
	A. 31830,9 Hz.	B. 15915,5 Hz.	C. 503,292 Hz.	D. 15,9155 Hz.
Chủ đề 5: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG
4.27. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?
	A. m.	B. m.	C. m.	D. m.
4.28. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng m. Khi mắc song song C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?
	A. m.	B. m.	C. m.	D. m.
4.29. khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6 kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu ?
	A. f = 4,8 kHz.	B. f = 7 kHz.	C. f = 10 kHz. 	D. f = 14 kHz.

File đính kèm:

  • docDETHITHU DAI HOC.doc
Đề thi liên quan