Đề cương ôn tập Vật lý 6 năm học 2012 - 2013
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Vật lý 6 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 Năm học 2012- 2013 TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài: Cân. B. Thước mét. C. Bình chia độ. D. Lực kế. Câu 2. Con số 350g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. thể tích của hộp mứt. B. khối lượng của mứt trong hộp. C. sức nặng của hộp mứt. D. số lượng mứt trong hộp. Câu 3. Muốn đo khối lượng riêng của một hòn sỏi ta cần dùng những dụng cụ gì ? A. Chỉ cần một lực kế B. Chỉ cần một cái cân C. Cần một cái cân và một bình chia độ D. Chỉ cần một bình chia độ Câu 4. Giá trị nào chỉ thể tích vật : A. 7 mét. B. 7 kg. C. 7 cm. D. 7 lít. Câu 5. Trọng lực của một vật là A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 6. Đơn vị của lực kí hiệu là: A. m B. m3 C. N D. kg Câu 7. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là A. quả nặng bị biến dạng. B. quả nặng dao dộng. C. quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. quả nặng chuyển động ra xa nam châm. Câu 8. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì : A. Quả bóng bị biến dạng. B. Quả bóng không bị biến dạng. C. Quả bóng vừa bị biến dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. D. Quả bóng bị biến đổi chuyển động Câu 9. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 40 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng: A. V1 = 100 cm3. B. V2 = 60 cm3. C. V4 = 40 cm3. D. V3 = 160 cm3. Câu 10. Gió đã thổi căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực: A. Lực hút B. Lực kéo C. Lực căng D. Lực đẩy B. TỰ LUẬN Bài 1: Nêu định nghĩa khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Viết công thức tính( nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức ). Từ công thức đó suy ra công thức tính các đại lượng có liên quan. Bài 2: Một khối nhôm có thể tích 60dm3 . Tính khối lượng và trọng lượng của nhôm . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. Bài 3: Mét quyển sách treo trªn mét lß xo, ta thÊy lß xo bÞ d·n ra.Cã nh÷ng lùc nµo t¸c dông lªn quyển sách? Gi¶i thÝch v× sao quyển sách ®øng yªn. Bài 4: Nói “ Trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3 ” , điều đó có ý nghĩa gì ? Bài 5 : Đổi các đơn vị sau : a. 500g =..kg. e. 5km = m f. 1cm3 = .dm3 b. 2345cm3 = dm3. g. 3m3 = ..dm3 h. 1dm3 = .cm3 c. 2,2 kg = g. i. 1tấn = kg k. 1g = ..kg d. 18 m = km. m. 1 lạng = .g j. 1l = ..ml
File đính kèm:
- decuongontapvatli6hocki1.doc