Đề cương ôn thi công nghệ học kì II khối 11
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi công nghệ học kì II khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§9 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1/Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước: Nguồn gốc của Nhà nước: Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hố thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức khơng thể điều hồ được. Bản chất của nhà nước: Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đơí với giai cấp khác. ðNhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị. 2/Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Khái niệm: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản lãnh đạo. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhà nước ta mang bản chất giai cấp cơng nhân. Bản chất giai cấp cơng nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc: Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện: là nhà nước của dân, vì dân, do nhân dân lập nên và nhân dân tham gia quản lí, thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, là cơng cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện:kế thừa và phát huy những truyền thống , bản sắc tốt đẹp của dân tộc, cĩ chính sách dân tộc, chăm lo mọi mặt cho các dân tộc trong cộng đồng VN và đồn kết dân tộc, và đồn kết tồn dân là đường lối chiến lược và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Một là, chức năng đảm bảo an ninh chính trị và trật tự,an tồn xã hội. Hai là, chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của cơng dân. ðTrong đĩ, chức năng tổ chức và xây dựng là căn bản nhất vì theo Lênin thì đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội “mới chỉ là những cơng việc quét dọn trước khi xây dựng, chứ chưa phải là đích thân việc xây dựng. Vai trị của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Thể chế hố và tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng Cộng sản VN;Thể chế hố và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN. Là cơng cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trị của mình đối với tồn xã hội. Là cơng cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN §10 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1/Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: Khái niệm:là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp cơng nhân. Nền dân chủ XHCN cĩ cơ sở kinh tế là chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác Lê-nin làm nền tảng tinh thần của xã hội. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của nhân dân lao động. Nền dân chủ XHCN gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. 2/Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế: Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần Quyền tự do kinh doanh, buơn bán. Quyền sử dụng những tư liệu sản xuất chung của xã hội,tuy nhiên cơng dân phải cĩ trách nhiệm đĩng thuế. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị: Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Quyền kiến nghị, biểu quyết với các cơ quan nhà nước Quyền được thơng tin, tự do ngơn luận, tự do báo chí. Ngồi ra cịn cĩ các quyền giám sát các cơ quan nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo, Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hố: Quyền được tham gia vào đời sống văn hố Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hố, nghệ thuật. Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội: Quyền lao động Quyền bình đẳng nam, nữ Quyền được hưởng an tồn xã hội và bảo hiểm xã hội Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần khi khơng cịn khả năng lao động Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội. 3/Những hình thức cơ bản của dân chủ: Dân chủ trực tiếp: Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định cơng việc của cộng đồng, của Nhà nước. Hình thức phổ biến nhất của dân chủ trực tiếp: Trưng cầu ý dân Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Thực hiện sáng kiến pháp luật Nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các quy ước, hương ước phù hợp với pháp luật Dân chủ gián tiếp: là hình thức dân chủ thơng qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện, cơ quan đại diện thay mặt mình quyết định các cơng việc chung của cộng đồng, của Nhà nước. §11 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1/Chính sách dân số. Tình hình dân số nước ta hiện nay : Quy mơ dân số lớn, tốc độ tăng cịn nhanh. Kết quả giảm sinh chưa thật vững chắc, chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao và phân bố chưa hợp lí. Mục tiêu của chính sách dân số : Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số Sớm ổn định quy mơ, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí. Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. Phương hướng cơ bản của chính sách dân số : Tăng cường cơng tác lãnh đạo và quản lí. Làm tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục Nâng cao sự hiểu biết của người dân Nhà nước đầu tư đúng mức, tranh thủ các nguồn lực trong và ngồi nước, thực hiện xã hội hố cơng tác dân số. 2 Chính sách giải quyết việc làm. Tình hình việc làm ở nước ta hiện nay: tình trạng thiếu việc làm vẫn là vấn đề bức xúc ở nơng thơn và thành thị. Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm: Tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nơng thơn. Phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động. Giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề. Phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm Thúc đẩy sản xuất và dịch vụ. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề, Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn 3. Trách nhiệm của cơng dân Chấp hành chính sách dân số, pháp luật về dân số. Chấp hành chính sách giải quyết việc làm và pháp luật về lao động. Động viên người thân trong gia đình và những người khác cùng chấp hành, đồng thời đấu tranh chống những hành vi vi phạm chính sách dân số và giải quyết việc làm. Cĩ ý chí vươn lên nắm bắt khoa học kĩ thuật tiên tiến, định hướng nghề nghiệp đúng đắn để tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển chung. §12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường: Sử dụng hợp lí tài nguyên, Bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, Từng bước nâng cao chất lượng mơi trường, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường Tăng cường cơng tác quản lí của Nhà nước Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, mơi trường cho mọi người. Coi trọng cơng tác nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực Chủ động phịng ngừa, ngăn chặn ơ nhiễm, cải thiện mơi trường, bảo tồn thiên nhiên. Khai thác, sử dụng hợp lí,tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng cơng nghệ hiện đại Trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường. Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và mơi trường. Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, mơi trường ở địa phương và ở nơi mình hoạt động. Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời đấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ mơi trường. §13 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO, KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA 1 Chính sách giáo dục và đào tạo. a.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo: Vai trị: Giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH và HĐH Là điều kiện phát huy nguồn lực con người Nhiệm vụ: Nâng cao dân trí . Đào tạo nhân lực Bồi dưỡng nhân tài b. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo . Mở rộng quy mơ giáo dục. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục. Xã hội hố sự nghiệp giáo dục. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. 2. Chính sách khoa học và cơng nghệ. a. Nhiệm vụ của khoa học và cơng nghệ Vai trị: « Làm cho đất nước phát triển nhanh, giàu cĩ Làm nền kinh tế cĩ sức cạnh tranh mạnh mẽ Là quốc sách hàng đầu Là động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước Nhiệm vụ Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đổi mới và nâng cao trình độ cơng nghệ trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và cơng nghệ. b/Phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và cơng nghệ. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và cơng nghệ Tạo thị trường cho khoa học và cơng nghệ. Xây dựng tiềm lực khoa học và cơng nghệ Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm 4.Trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hố. Tin tưởng và chấp hành đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hố. Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Ra sức trau dồi phầm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học kĩ thuật hiện đại để làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh. Cĩ quan hệ tốt đẹp với mọi người , biết phê phán những thĩi hư, tật xấu trong xã hội. §14 CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phịng và an ninh Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đồn kết tồn dân tộc Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Kết hợp quốc phịng với an ninh Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phịng và an ninh. Trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách quốc phịng và an ninh. Tin tưởng vào chính sách quốc phịng và an ninh của Đảng và Nhà nước. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù. Chấp hành pháp luật về quốc phịng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia. Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực quốc phịng và an ninh tại nơi cư trú. §15 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 1. Vai trị, nhiệm vụ của đối ngoại Vai trị: Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với Thế giới Gĩp phần tạo ra các điều kiện để phát triển đất nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế Nhiệm vụ : Giữ vững mơi trường hồ bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho cơng cuộc đổi mới Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gĩp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. 2Phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta Chủ động và tích cực hội nhập Củng cố và tăng cường quan hệ Phát triển cơng tác đối ngoại nhân dân Chủ động tham gia vào các cuộc đấu tranh chung vì quyền con người Học bài đi !!! Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
File đính kèm:
- De Cuong GDCD Thi HK2 Truong THPT Tinh Bien 20102011.doc