Đề cương ôn thi học kì I Khoa học, Lịch sử và Địa lí Khối 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì I Khoa học, Lịch sử và Địa lí Khối 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN KHOA HỌC, LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ LỚP 4 HỌC KÌ I A. KHOA HỌC I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Em khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất nhé!. * Câu 1: Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì? a. Ăn quá nhiều. b. Hoạt động quá ít. c. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. d. Cả ba ý trên. * Câu 2: Những dấu hiệu nào cho thấy một em bé đã bị béo phì. a. Cĩ cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%. b. Cĩ những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. c. Bị hụt hơi khi gắng sức. d. Cả ba dấu hiệu trên. * Câu 3: Để phịng các bệnh lây qua đường tiêu hĩa, chúng ta cần phải giữ vệ sinh ăn uống như thế nào? a. Khơng ăn các loại thức ăn oi, thiu. b. Khơng ăn cá sống, thịt sống. c. Khơng uống nước lã. d. Tất cả các việc trên. * Câu 4: Để phịng các bệnh lây qua đường tiêu hĩa chúng ta cần: a. Giữ vệ sinh ăn uống. b. Giữ vệ sinh cá nhân. c. Giữ vệ sinh mơi trường. d. Tất cả những việc trên. * Câu 5: Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào? a. Lỏng, rắn c. Khí, lỏng b. Rắn, khí d. Lỏng, rắn, khí. * Câu 6: Nước bay hơi nhanh trong điều kiện nào? a. Nhịệt độ cao. b. Khơng khí khơ. c. Thống giĩ. d. Cả ba điều kiện trên. * Câu 7: Đúng ghi Đ, sai ghi S Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật. Nước cĩ thể thay thế được các thức ăn khác của động vật. Nhờ cĩ nước mà cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hịa tan và thài ra ngồi những chất thừa, chất độc hại. Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật sống ở dưới nước. * Câu 8: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng. Sinh vật cĩ thể chết khi: Mất từ 1% đến 4% nước trong cơ thể. Mất từ 5% đến 9% nước trong cơ thể. Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể. Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể. II/ PHẦN TỰ LUẬN: Trả lời câu hỏi 1. Thế nào là nước sạch? - Nước sạch là nước trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng chứa các vi sinh vật hoặc các chất hịa tan cĩ hại cho sức khỏe con người. 2. Tại sao, chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống? -Ta phải đun sơi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước. 3. Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? - Phải tốn nhiều cơng sức, tiền của mới cĩ nước sạch để dùng. Vì vậy, khơng được lãng phí nước. - Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để cĩ nước cho nhiều người khác được dùng. 4. Khơng khí cĩ ở đâu? -Xung quanh mọi vật và mỗi chỗ rỗng bên trong vật đều cĩ khơng khí. 5. Cần phải làm gì để phịng tránh bệnh béo phì? Muốn phịng bệnh béo phì cần: Ăn uống hợp lí, rèn luyện thĩi quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. 6. Quá trình trao đổi chất là gì? Giống như động vật và thực vât, con người cần gì để duy trì sự sống? - Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường và thải ra mơi trường những chất thừa, cặn bã. Quá trình đĩ được gọi là quá trình trao đổi chất. - Giống như động vật và thực vât, con người cần : khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống. 7.Ăn rau và quả chín hàng ngày cĩ ích lợi gì? - Ăn rau và quả chín hàng ngày để chống táo bĩn, đủ các chất khống và vitamin cần thiết, đẹp da, ngon miệng. 8.Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn? -Thực phẩm sạch và an tồn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuơi trồng , bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, khơng bị nhiễm khuẩn, hĩa chất, khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng. 9. Nước cĩ những tính chất gì? - Nước là một chất lỏng trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua được một số vật và hịa tan được một số chất. 10. Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên là gì? - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên. 11.Điều gì sẽ xảy ra nếu người, động vật và thực vật thiếu nước? - Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật. - Mất từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. - Nước giúp cơ thể hấp thụ những chất dinh dưỡng hịa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. - Nước giúp cơ thể thải ra chất thừa, chất độc hại. - Nước cịn là mơi trường sống của nhiều động vật và thực vật. 12.Khơng khí cĩ những tính chất gì ? - Khơng khí trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định. - Khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra. 13. Nêu các thành phần chính của khơng khí. Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người? - Các thành phần chính của khơng khí là: ơ - xi, ni - tơ. - Thành phần quan trọng nhất với con người là ơ - xi. 14. Khơng khí cĩ ở đâu? - Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển. B. LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM : Em khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất nhé!. 1. Trận Bạch Đằng diễn ra năm nào? a. Năm 937 b. Năm 938 c. Năm 939 d. Năm 940 2. Ngơ Quyền xưng vương năm nào? a. Năm 938 b. Năm 940 c. Năm 939 d. Các câu trên đều sai. 3. Sơng Bạch Đằng thuộc tỉnh nào? a. Thanh Hố b. Nghệ An c. Quảng Ninh d. Hà Nội 4.Quân Tống sang xâm lược lần thứ nhất nước ta năm nào ? a. Năm 979 b. Năm 980 c. Năm 981 d. Năm 982 2. Các trận đánh trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất là : a. Phịng tuyến sơng Như Nguyệt, Bạch Đằng. b. Bạch Đằng, Chi Lăng c. Chi Lăng , phịng tuyến sơng Như Nguyệt. 5. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ nhất? a. Ngơ Quyền b. Lý Cơng Uẩn c. Lê Hồn d. Đinh Bộ Lĩnh . 6. Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm: a. Năm 1010 b. Năm 981 c. Năm 1068 7. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống lần thứ hai vào thời gian nào? a. 938 – 940 b. 1075 – 1077 c. 1010 – 1014 d. 1077 – 1079 8. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2? a. Ngơ Quyền b. Lê Hồn c. Lý Cơng Uẩn d. Lý Thường Kiệt 9. Thực hiện chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt, quân và dân nhà Lý đã : a. Khiêu khích, nhử quân Tống sang xâm lược rồi đem quân ra đánh. b. Ngồi yên đợi giặc sang xâm lược rồi đem quân ra đánh. c. Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu (Trung Quốc) rồi rút về. 10.Nhân dân ta đắp đê để: a. Chống hạn b. Ngăn nước mặn c. Phịng chống lũ lụt. d. Làm đường giao thơng II. TRẢ LỜI CÂU HỎI : 1. Việc Lê Hồn lên ngơi vua cĩ được lịng dân ủng hộ khơng? TL : Lê Hồn lên ngơi vua là hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân. Em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống của nhân dân ta? TL : Đầu năm 981 quân tống theo hai đường thuỷ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. Kể đơi nét về Lê Hồn? TL : Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thâp đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hồng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng Đế (Nhà Tiền Lê). Ơâng đã chi huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. 3.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? TL : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất đã giữ vững được nền độc lập nước nhà. Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lịng tin ở sức mạnh của dân tộc. 4. Em hãy kể đơi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng? TL: Người lãnh đạo trận Bạch Đằng là Ngơ Quyền quê ở xã Đường Lâm – ơng là con rể của Dương Đình Nghệ. Ơng là người cĩ tài, yêu nước. 5. Em hãy nêu nguyên nhân diễn ra trận Bạch Đằng? TL : Nguyên nhân diễn ra trận Bạch đằng là : Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đĩn đánh quân Nam Hán. 6. Nêu những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng? TL: Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng là : Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sơng Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. 7. Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? TL: Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sơng Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938 8. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? TL : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. * Ghi nhớ : Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngơ Quyền chỉ huy quân dân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sơng Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938) Ngơ quyền lên ngơi vua đã kết thúc hồn tồn thời kì đơ hộ của phong kiến phương bắc và mở đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài của nước ta. 9. Em hãy kể lại trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt? TL : Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt. Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến cơng. Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. Quân địch khơng chống cự nổi,tìm đường tháo chạy. 10.Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? TL : Sau hơn 3 tháng đặt chân lên nước ta, quân Tống chết quá nửa, số cịn lại tinh thần suy sụp. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hồ để mở lối thốt cho giặc, Quách Quý vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho quân rút về nước. Nền độc lập nước Đại Việt giữ vững. 11.Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? TL : Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm, thơng minh, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt 12.Nêu vài nét cơng Lao của Lý Thường Kiệt ? TL : Lý Thường Kiệt người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. 13. Nhà Trần cĩ những biện pháp gì trong việc đắp đê phịng lụt? TL : Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phịng lụt: Lập hà đê sứ. Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn đến cửa biển. Khi cĩ lũ, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê. 14.Theo em, vì sao nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê”? TL : Nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê” vì : Nhà Trần đặt ra chức hà đê sứ để trơng coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Nhà Trần huy động nhân dân cả nước vào việc sửa đê, đắp đê và bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng cĩ khi tự mình trơng coi việc đắp đê. 15. Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào? Trả lời : - Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả. - Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước Âu Lạc, ra đời vào cuối thế kỉ thứ III TCN. 16. Thành tựu đặc sắc nhất của người dân Âu Lạc là gì? Trả lời : - Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. - Xây dựng thành Cổ Loa. 17. Nêu những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? Trả lời: - Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng là : Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sơng Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. - Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 18. Đinh Bộ Lĩnh có công gì? Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Trả lời :- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được giang sơn, lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. 19. Em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất của nhân dân ta? Trả lời: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. 20. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? Trả lời: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất đã giữ vững được nền độc lập nước nhà.Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lịng tin ở sức mạnh của dân tộc. 21. Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? Trả lời: Sau hơn 3 tháng đặt chân lên nước ta, quân Tống chết quá nửa, số cịn lại tinh thần suy sụp. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hồ để mở lối thốt cho giặc, Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho quân rút về nước. Nền độc lập nước Đại Việt giữ vững. 22. Nhà Trần ra đời vào hoàn cảnh nào? Trả lời: Đến cuối thế kỷ 12 nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt. 23. Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước? Trả lời: Những việc làm để củng cố xây dựng đất nước là: + Chú ý xây dựng lực lượng quân đội. + Chăm lo bảo vệ đê điều. + Khuyến khích nông dân sản xuất. 24. Nhà Trần cĩ những biện pháp gì trong việc đắp đê phịng lụt? Trả lời: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phịng lụt: Lập hà đê sứ. Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn đến cửa biển. - Khi cĩ lũ, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê. C. ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM : Em khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất nhé!. 1. Nghề chính của người dân ở Hồng Liên Sơn là : a. Nghề khai thác rừng. b. Nghề thủ cơng truyền thống. c. Nghề nơng d. Nghề khai thác khống sản. 2. Ruộng bậc thang thường được làm ở: a. Đỉnh núi. b. Sườn núi. c. Dưới thung lũng 3. Tác dụng của ruộng bậc thang là: a. Giữ nước b. Chống xĩi mịn nước c. Cả hai ý trên 4. Trung du Bắc bộ là một vùng : a. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. b. Núi với các đỉnh trịn, sườn thoải. c. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. d. Đồi với các đỉnh trịn, sườn thoải. 5. Trung du Bắc Bộ là một vùng : a. Cĩ thế mạnh về đánh cá. b. Cĩ thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả. c. Cĩ diện tích trồng cà phê lớn nhất đất nước. d. Cĩ thế mạnh về khai thác khống sản. 6. Những biện pháp nào dưới đây cĩ tác dụng bảo vệ và khơi phục rừng? a. Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi. b. Khai thác rừng hợp lí. c. Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. d. Tất cả những biện pháp trên. 7. Sơng ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh là do : a. Địa hình cĩ độ cao khác nhau. b. Nhiều núi cao. c. Nước sơng chảy mạnh d. Mưa theo mùa. 8. Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa thứ mấy của cả nước: a. Thứ nhất b. Thứ hai c. Thứ ba. 9. Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn hai cả nước? a. Đất phù sa màu mỡ. b. Cĩ nguồn nước dồi dào. c. Người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lúa. d. Tất cả các ý trên. II. TRẢ LỜI CÂU HỎI : 1. Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ? TL: Đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ là: - Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. 2, Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ? TL: Một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ là. - Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. - Trồng rừng và cây cơng nghiệp được đẩy mạnh 3, Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? TL: Tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ là: Che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. 4. Để phủ xanh đất trống đồi trọc, người dân ở trung du Bắc Bộ đã trồng những loại cây gì? TL : Để phủ xanh đất trống đồi trọc, người dân ở trung du Bắc Bộ đã trồng những cây: cây ăn quả, cây cơng nghiệp, trồng rừng. 5 , Nêu quy trình chế biến chè? TL: Quy trình chế biến chè: 1. hái chè, 2.Phân loại chè, 3. Vị, sấy khơ, 4. Các sản phẩm chè. * Ghi nhớ: Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh trịn, sườn thoải. Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây cơng nghiệp, đặc biệt là trồng chè. Đất trống đồi trọc đang được phủ xanh bằng việc, trồng cây cơng ngiệp lâu năm và trồng cây ăn quả. 6, Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn? TL: Một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn? + Trồng trọt: Trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc + Khai thác khống sản: A-Pa-tít, đồng, chì, kẽm, . + Khai thác lâm sản: Gỗ, mây, nứa, 7, Nêu những khĩ khăn của giao thơng đường núi? TL: Khĩ khăn của giao thơng đường núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sạt, lở vào mùa mưa. 8. Xác lập mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người? TL: - Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang. - Miền núi cĩ nhiều khống sản nên ở Hồng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khống sản. * Ghi nhớ: Nghề nơng nghề chính của người dân ở Hồng Liên Sơn. Họ trồng lúa ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang. Ngồi ra, ở đây cịn cĩ các nghề thủ cơng (dệt, thêu, đan, rèn, đúc, ) và khai thác khống sản. 9, Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? TL: Một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên là: - Sử dụng sức nước sản xuất điện - Khai thác gỗ và lâm sản. 10, Nêu vai trị của rừng đối với đời sống và sản xuất? TL: Vai trị của rừng đối với đời sống và sản xuất là: Cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý 11, Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng? TL: Cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng lại để tránh xĩi mịn. Hạn hán, lũ lụt và bảo vệ mơi trường và sinh hoạt của con người. 12, Hãy nêu đặc điểm của các con sơng ở Tây Nguyên và lợi ích của nĩ? TL: - Đặc điểm: Cĩ độ cao khác nhau nên lịng sơng lắm thác ghềnh. - Ích lợi: Người dân tận dụng sức nước để chạy tua bin sản xuất điện phục vụ đời sống con người. 13. Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên? TL: Rừng rậm nhiệt đới: Rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng - Rừng khộp: Rừng rụng lá mùa khơ. 14. Kể tên những con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên? TL: Các con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên là: Sơng xê Xan, Sơng XRê Pơk, Sơng Đồng Nai. 15. Nêu nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá? TL: Nguyên nhân: Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp khơng hợp lí và tập quán du canh du cư. * Ghi nhớ: Ở Tây Nguyên, sơng thường nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thuỷ điện. Rừng ở Tây Nguyên cĩ nhiều gỗ, các lâm sản quý khác. Cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. 16. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? TL: Một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là: - Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Trồng nhiều ngơ, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh. - Nuơi nhiều lợn và gia cầm. 17. Đồng bằng Bắc Bộ cĩ những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? TL: Những thuận lợi: - Đất phù sa màu mỡ - Nguồn nước dồi dào - Người dân cĩ kinh nghiệm trồng lúa 18. Kể tên một số cây trồng vật nuơi chính của đồng bằng Bắc Bộ ? TL: Cây trồng ở đồng bằng Bắc Bộ: Lúa, ngơ, khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả - Vật nuơi ở đồng bằng Bắc Bộ: Trâu, bị, lợn, vịt, gà và đánh bắt cá. 19. Em cĩ nhận xét gì về nhiệt độ của Hà Nội? TL: Nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C, từ đĩ biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ mùa lạnh. 20. Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? TL: Quá trình sản xuất lúa gạo: Làm đất -> gieo mạ -> nhổ mạ -> cấy lúa -> chăm sĩc lúa -> gặt lúa -> tuốt lúa -> phơi thĩc. * Ghi nhớ: Nhờ cĩ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúc thứ lớn hai của cả nước. Đây cũng là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh, nuơi nhiều lợn và gia cầm. 21. Kể tên một số nghề thủ cơng truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ? TL: Đồng bằng Bắc Bộ cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: Dệt lục, sản xuất đồ gốm, chiếu cĩi, chạm bạc, đồ gỗ 22. Khi nào một làng trở thành làng nghề? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ cơng? TL: Những nơi nghề thủ cơng phát triển mạnh tạo nên các làng nghề. - Người làm nghề thủ cơng giỏi gọi là nghệ nhân. 23. Em hãy mơ tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm? TL: Quy trình làm ra một sản phẩm gốm: Nhào đất và tạo dáng cho gốm -> Phơi gốm -> vẽ hoa văn -> tráng men -> nung gốm -> các sản phẩm gốm. * Ghi nhớ: Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ cĩ hàng trăm nghề thủ cơng với nhiều sản phẩm nổi tiếng ở trong và ngồi nước. Nơi cĩ nghề thủ cơng phát triển tạo nên làng nghề. Chợ phiên ở Đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hố bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương. 24. Nêu đặc điểm về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn? - Địa hình: Hồng Liên Sơn là dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam: cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. -Khí hậu: Ở những nơi cao lạnh quanh năm. 25 Mơ tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn? Trang phục: Mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ... Nhà sàn: Được làm từ các vật liệu tự nhiên: tre, gỗ, nứa,..... 26. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ? - Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. - Trồng rừng được đẩy mạnh. 27. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên? -Trồng cây cơng nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, chè, hồ tiêu,...) trên đất badan. -Chăn nuơi trâu bị trên đồng cỏ -Sử dụng sức nước để sản xuất điện. -Khai thác gỗ và lâm sản quí 28. Nêu đặc điểm của sơng ở Tây Nguyên và lợi ích của nó? - Các sơng ở đây chảy qua nhiều đợ cao thấp khác nhau nên lòng sơng lắm thác ghềnh. - Đây là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện. Các hờ chứa còn giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. 29. Vì sao phải bảo vệ rừng và trờng rừng? Để phủ xanh đất trớng đời núi trọc, chớng xóa mòn, chớng lũ lụt, hạn hán, và bảo vệ mơi trường. 30. Nêu những đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt? - Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. -Thành phố cĩ khí hậu trong lành, mát mẻ,cĩ nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng, thác nước. -Thành phố cĩ nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. -Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. 31. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ? - Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. - Trồng nhiều ngơ, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuơi nhiều lợn và gia cầm. - Cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống:dệt lụa,sản xuất đồ gốm, chiếu cĩi, chạm bạc, đồ gỗ,... 32. Vì sao đờng bằng bắc bợ trở thành vựa lúa thứ hai cả nước? Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguờn nước dời dào, người dân có kinh nghiệm trờng lúa. 33. Vì sao nói Hà Nợi là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, và kinh tế của cả nước? TL: + Trung tâm chính trị vì: đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. + Trung tâm văn hóa, khoa học vì: có nhiều trường đại học, các viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện hàng đầu của nước ta tập trung ở Hà Nợi. + Trung tâm kinh tế vì: Hà Nợi có nhiều nhà máy, khu cơng nghệ cao, làng nghề,...làm ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tâm thương mại giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nợi như các chợ lớn, siêu thị, hệ thớng ngân hàng,bưu điện...
File đính kèm:
- DE CUONG ON TAP MON KHOA SU DIA LOP 4 KI 1.docx