Đề cương ôn thi học kì I môn Lịch sử Khối 4

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì I môn Lịch sử Khối 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KÌ I - MƠN LỊCH SỬ - LỚP 4
Bài 1: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo.
1. Đơi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ
2. Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đĩn đánh quân Nam Hán.
3. Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sơng Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch
4. Ý nghĩa trận Bạch Đằng: chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phomg kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Câu 1: Ngơ Quyền là người quê ở:
Đơng Anh – Hà Nội.
Thuận Thành – Bắc Ninh.
Thị xã Sơn Tây – Hà Tây.
Hát Mơn – Hà Tây. 
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo (năm 938) đã chấm dứt hơn một nghìn năm nước ta dưới ách đơ hộ phương Bắc. Theo em, hơn một nghìn năm đĩ được tính từ năm: 
Năm 700 TCN
Năm 179 TCN
Năm 40
d. Năm 248
Câu 3: Cuộc chiến chống quân Nam Hán trên sơng Bạch Đằng do ai lãnh đạo?
¨ Đinh Bộ Lĩnh
¨ Ngơ Quyền
¨ Triệu Quang Phục
Câu 4: Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng là :
 Quân Tống
 Quân Nam Hán
 Quân Mơng-Nguyên
 Quân Thanh
Câu 5: Ngơ Quyền là người :
 Cĩ tài, quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây)
 Con rể của Dương Đình Nghệ
 Giết Kiều Cơng Tiễn, kẻ phản bội tổ quốc
 Cả ba ý trên đều đúng
Câu 6 : Nhà Nam Hán mang quân sang xâm lược nước ta vì :
 Cơng Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đĩ, nhà Nam Hán cho quân sang đánh nước ta.
 Tình hình nước Âu Lạc lúc đĩ đang suy yếu
 Dương Đình Nghệ, người lãnh đạo quân dân ta đánh đuổi quân Nam Hán giành thắng lợi đã bị giết chết
 Các quan lại trong triều đình tranh giành ngơi vua
Câu 7 : Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta dưới sự chỉ huy của:
 Tơ Định
 Hoằng Tháo
 Triệu Đà
 Trọng Thủy
Câu 8: Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường :
 Vượt biển, ngược sơng Bạch Đằng tiến vào nước ta
 Tiến vào nước ta bằng cả đường bộ và đường thủy
 Tiến quân từ biên giới phía Tây (qua Lào) vào nước ta
Câu 9: Để chặn giặc trên sơng Bạch Đằng, Ngơ Quyền đã dùng kế:
 Xây kè trên sơng để chặn thuyền giặc
 Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sơng Bạch Đằng
 Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc khi chúng tiến vào
 Cho thuyền của quân ta ra tận ngồi khơi đánh địch khi chúng vừa đến
Câu 10: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán (938), Ngơ Quyền đã:
 Lên ngơi vua (năm 939), xưng là Ngơ Vương, chọn Cổ Loa làm kinh đơ
 Lên ngơi vua, chọn Hoa Lư làm kinh đơ
 Lên ngơi vua, chọn Đường Lâm làm kinh đơ
 Lên ngơi vua, chọn Đại La làm kinh đơ
Câu 11: Chọn ý chưa đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
 Lần đầu tiên ta giành được độc lập
 Chấm dứt hơn 1000 năm đơ hộ của phong kiến phương Bắc
 Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước
 Khẳng định trí thơng minh, sức mạnh đồn kết, truyền thống yêu nước của dân ta
Câu 12: Đánh dấu x vào * sau câu trả lời đúng nhất.
Mưu kế tài tình của Ngơ Quyền trong trận đánh Bạch Đằng là
a. Vĩt nhọn cọc gỗ, bịt sắt rồi chơn cọc xuống lịng sơng	 *
b. Dùng lửa đốt kho lương thực	*
c. Hai bên giáp thuyền đánh nhau	*
d. Bắt sống tướng giặc	
Câu 13: Chọn từ ngữ cho trước sau đây để điền vào chỗ chấm (..) trong đoạn văn sao cho phù hợp:
( Khiêu chiến, cắm, nhử, thủy triều, hiểm yếu, che lấp)
Ngơ Quyền đã dùng kế. (1) cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi(2) ở sơng Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sơng vào lúc..(3) lên, nước..(4) các cọc nhọn. Ngơ Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra(5) vừa đánh vừa rút lui, .......(6) cho giặc vào bãi cọc.
Câu 14: Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
Trả lời: Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sơng Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938
Câu 15: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngơ Quyền đã làm gì? Điều đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, mùa xuân năm 938, Ngơ Quyền xưng vương, đĩng đơ ở Cổ Loa. Đất nước ta được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đơ hộ.
Bài 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
Những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần I(năm 981) do Lê Hồn chỉ huy:
- Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân.
- Diễn biến: - Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng(đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ) . Cuộc kháng chiến thắng lợi
Ý nghĩa:.......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu1: Đánh dấu x vào 5 trước những ý đúng.
	Thái hậu họ Dương mời Lê Hồn làm vua vì:
	5 Đinh Tồn lên ngơi khi mới 6 tuổi.
	5 Loạn 12 sứ quân.
	5 Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta.
Câu 2: Đánh dấu x vào 5 trước những nơi quân dân ta đánh bại quân xâm lược Tống.
	5 Đại La.
	5 Chi Lăng.
	5 Sơng Bạch Đằng.
	5 Hoa Lư
Câu 3: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược :
 Đinh Tiên Hồng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại
 Con thứ là Đinh Tồn mới 6 tuổi lên ngơi
 Lợi dụng cơ hội đĩ, nhà Tống mang quân xâm lược nước ta
 Cả 3 ý trên
Câu 4: Lê Hồn lên ngơi vua lấy tên gọi là :
 Lê Long Đĩnh
 Lê Đại Hành
 Lê Thánh Tơng
Câu 5 : Nhà Lê do Lê Đại Hành lập ra, sử cũ gọi là :
 x Nhà Hậu Lê
 x Nhà Lê Mạc
 x Nhà Lê trung hưng
 Nhà Tiền Lê
Câu 6: Nhà Tống mang quân xâm lược nước ta lần thứ nhất vào :
 Năm 981
 Năm 938
 Năm 931
 Năm 979
Câu 7: Nhà Tống tiến vào nước ta theo đường :
 Quân bộ tiến vào theo đường Lào Cai, quân thủy tiến vào theo sơng Bạch Đằng
 Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn, quân thủy tiến vào theo sơng Hồng
 Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn, quân thủy tiến vào theo sơng Bạch Đằng
 Quân bộ tiến vào theo đường Mĩng Cái, quân thủy tiến vào theo sơng Đà
Câu 8: Hai chiến thắng lớn của quân ta thời Tiền Lê chống quân Tống diễn ra ở :
 Hát Mơn, Luy Lâu
 Mê Linh, Cổ Loa
 Bạch Đằng, Chi Lăng
 Mê Linh, Gia Viễn
Câu 9: Kết quả và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của quân dân nhà Tiền Lê :
 Quân thủy bị đánh lui
 Quân trên bộ chết quá nửa, tướng giặt bị giết chết
 Giữ vững được nền độc lập của nước nhà
 Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào và lịng tin ở sức mạnh dân tộc
 Tất cả các ý trên
Câu 10: Điền các từ ngữ : niềm tự hào, thắng lợi, kháng chiến, lịng tin, độc lập vào chỗ trống của câu sau cho thích hợp. 
Cuộcchống quân Tống xâm lược ..đã giữ vững được nền ..của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta . ,  ở sức mạnh của dân tộc. 
Câu 11:Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào?
Trả lời: Dưới thế nước lâm nguy, mà vua cịn quá nhỏ, chưa gánh nổi việc nước. Lê Hồn được mọi người đặt niềm tin, đích thân Thái hậu họ Dương trao áo long cổn, mời ơng lên ngơi
Câu 12: Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
Trả lời: Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống là: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững. Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
Câu 13: Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hồn lên làm vua?
Trả lời: Khi lên ngơi, Đinh Tồn cịn quá nhỏ. Lợi dụng cơ hội đĩ, nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Lê Hồn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
Câu 14: Em hãy trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược?
Trả lời: Năm 979, Đinh Tiên Hồng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. Đinh Tồn mới 6 tuổi lên ngơi vua. Lợi dụng cơ hội đĩ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy. Thập đạo tướng quân Lê Hồn được mọi người ủng hộ chỉ huy cuộc kháng chiến, bà Thái hậu họ Dương bèn sai người lấy áo long cổn trao cho Lê Hồn và mời ơng lên làm vua. Lê Hồn lên ngơi và lập ra nhà Lê.
Bài 3: Nhà Trần thành lập.
Những điểm cần lưu ý : 
+ Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đơ vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đơ là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt 
Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 2: Nhà Trần được thành lập là do: (1 điểm)
5 a. Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho Trần Cảnh.
5 b. Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
5 c. Trần Thủ Độ lật đổ họ Lý, chiếm ngôi vua.
Câu 3: Ghi chữ Đ vào ơ trống trước ý đúng, ghi chữ S vào ơ trơng trước ý sai: (1 điểm)
 5 Nhà Lý quan tâm đến việc đắp đê phịng lụt
 5 Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phịng lụt, lập Hà đê sứ 
 5 Nhà Lý đạo phật rất phát triển, chùa được xây dựng ở nhiều nơi 
 5 Cĩ khi vua Trần tự mình trơng coi việc đắp đê
Câu 4: Hồn cảnh ra đời của nhà Trần:
 Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, nhân dân đĩi khổ
 Vua Lý Huệ Tơng khơng cĩ con trai, nhường ngơi cho con gái là Lý Chiêu Hồng mới 7 tuổi
 Quân xâm lược phương Bắc rình rập, nên nhà Lý phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng
 Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5: Tổ chức hành chính thời Trần:
 Nhà Trần chia nước thành 38 tỉnh, thành trực thuộc trung ương
 Dưới tỉnh, thành là các huyện, xã hoặc quận, phường
 Nhà Trần chia nước thành các khu và cử các quan cai trị
 Nhà Trần chia nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, xã. Mỗi cấp đều cĩ quan cai quản
Câu 6: Những việc làm của nhà Trần để củng cố và xây dựng đất nước:
 Vua Trần đặt lệ nhường ngơi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hồng, cùng trơng nom việc nước
 Chú ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe mạnh tuyển vào quân đội. Khi khơng cĩ chiến tranh ở nhà sản xuất, lúc cĩ chiến tranh tham gia chiếm đấu.
 Đặt chuơng lớn ở thềm cung điện để dân thỉnh khi cĩ điều gì cầu xin hoặc bị oan ức
 Đặt thêm các chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp
 Tất cả các ý trên
Câu 7: Ý nào dưới đây chứng tỏ mối quan hệ vua với quan, vua với dân chưa cĩ sự cách biệt quá xa:
 Vua thường ngồi ăn với dân trong các buổi lễ hội
 Vua cùng với quan và dân thi đấu vật, kéo co
 Trong các buổi yến tiệc, cĩ lúc vua và các quan cùng nắm tay nhau hát ca
 Vua cùng với quan và dân cày bừa, cấy lúa
Câu 8: Nhà Trần được thành lập vào năm nào?
 1206
 981
 1226
 1246
Câu 9: Điền các từ ngữ : đến đánh, đặt chuơng lớn, oan ức, cầu xin, các quan, vua chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp.
Vua Trần cho ...............................ở thềm cung điện để dân ..............................khi cĩ điều gì .........................hoặc ......................... Trong các buổi yến tiệc, cĩ lúc .......................và .......................... cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.
Câu 10: Nêu hồn cảnh ra đời của nhà Trần?
Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
Câu 11: Nhà Trần đã cĩ những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
Nhà Trần rất quan tam đến việc phát triển nơng nghiệp và phịng thủ đất nước.

File đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LS KÌ 1- Lớp 4-đ.doc