Đề cương ôn thi học kì I môn: toán - Khối 10 năm học: 2013 - 2014
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì I môn: toán - Khối 10 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I MƠN: TỐN - KHỐI 10 NĂM HỌC: 2013 - 2014 & ĐẠI SỐ CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP HS CẦN NẮM VỮNG CÁC DẠNG BÀI TẬP SAU: · Biết lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai · Biết liệt kê các phần tử của tập hợp · Biết tìm các phép tốn tập hợp: giao, hợp hiệu BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề đĩ : a) chia hết cho . b) c) d) e) f) Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp: a) b) c) d) e) f) Bài 3: Cho các tập hợp sau: , , . Xác định các tập hợp sau: a) . b) . c) . d) . CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI HS CẦN NẮM VỮNG CÁC DẠNG BÀI TẬP SAU: · Biết tìm điều kiện của một hàm số cho trước. · Biết tìm các hệ số a, b trong pt đường thẳng thỏa điều kiện cho trước. · Biết tìm các hệ số a, b, c trong pt Parabol: thỏa điều kiện cho trước. · Biết giải các bài tốn tổng hợp về hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Tìm điều kiện xác định của các hàm số sau a) b) c) d) e) f) g) h) Bài 2: Xác định các hệ số a, b để đồ thị hàm đi qua hai điểm M(-1;3) và N(1;4). Vẽ đường thẳng vừa tìm được. Bài 3: Xác định a, b, c biết parabol a) Đi qua điểm A (8; 0) và cĩ đỉnh I (6, –12 ) b) Đi qua A( 0 ; –1) , B(1 ; –1) , C (–1 ; 1 ) . Bài 4: Tìm m để đường thẳng a : đi qua điểm . Vẽ đường thẳng a ứng với m vừa tìm được. Bài 5: Cho Parabol (P) : a) Tìm a và b sao cho (P) đi qua hai điểm b) Tìm giao điểm của (P) vừa tìm được và đường thẳng d: Bài 6: Cho Parabol (P) : và đường thẳng . Tìm m để đường thẳng đi qua đỉnh I của Parabol (P). Bài 7: Xác định parabol biết a) Đi qua b) Cĩ đỉnh c) Qua và cĩ trục đối xứng cĩ phương trình d) Qua và cĩ tung độ đỉnh là 3 Bài 8: Tìm parabol biết a) Đi qua b)cĩ đỉnh c) Cĩ hồnh độ đỉnh là 2 và đi qua d)Cĩ trục đối xứng là đường thẳng và cắt trục tung tại điểm Bài 9: Tìm parabol biết a) Đi qua b) Đi qua c) Đi qua và cĩ đỉnh I(6,-12) d) Đi qua và đạt cực tiểu bằng 4 tại x=-2 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH HS CẦN NẮM VỮNG CÁC DẠNG BÀI TẬP SAU: · Biết giải các phương trình: chứa ẩn ở mẫu, phương trình cĩ chứa dấu căn bậc hai. · Biết giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế. · Biết giải hệ phương trình tùy ý bằng phương pháp thế. · Biết tìm tham số m thỏa yêu cầu bài tốn. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Giải các pt sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Bài 2: Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Bài 3: Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Bài 4: Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) Bài 5: Khơng dùng máy tính hãy giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Bài 6: Tìm m để các pt sau cĩ hai nghiệm thỏa điều kiện: x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m + 4 = 0 Bài 7: Tìm m để phương trình cĩ nghiệm, vơ nghiệm: a) 2x+m -4(x-1) =x-2m+3 b) m2 –x +2 = m(x-3) c) m+1+x= 2m(m-x) Bài 8: Tìm m để phương trình cĩ 2 nghiệm trái dấu a/ x2 + 5x + 3m - 1 = 0 b/ x2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0 c/ 2x2 + 2(m + 4)x - 3m – 4 = 0 d/ -x2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0 Bài 9 Tìm m để phương trình a) x2 - 2mx + m2 - 2m + 1 = 0 cĩ nghiệm x = -2 tính nghiệm kia b) mx2 - (2m + 1)x + m - 5 = 0 cĩ nghiệm x = 2 tính nghiệm kia c) (m - 2)x2 - 2mx + m + 1 = 0 cĩ nghiệm x = 3 tính nghiệm kia Bài 10: Tìm m để pt cĩ nghiệm ; 2 nghiệm phân biệt ; vơ nghiệm ; cĩ nghiệm kép. Tính nghiệm kép a/ x2 - (2m + 3)x + m2 = 0 b/ (m - 1)x2 - 2mx + m - 2 = 0 c/ (2 - m)x2 - 2(m + 1)x + 4 - m = 0 d/ mx2 - 2(m - 1)x + m + 1 = 0 Bài 11: Tìm m để pt: x2 + (m - 1)x + m + 6 = 0 cĩ 2 nghiệm thỏa điều kiện: x12 + x22 = 10 Bài 12: Tìm m để pt ) x2 - (m + 3)x + 2(m + 2) = 0 cĩ 2 nghiệm thỏa điều kiện: x1=2x2 HÌNH HỌC CHƯƠNG I: VÉC TƠ HS CẦN NẮM VỮNG CÁC DẠNG BÀI TẬP SAU: · Nắm vững các khái niệm cĩ liên quan đến véc tơ, hệ trục tọa độ. · Biết chứng minh các đẳng thức véc tơ. · Biết phân tích 1 véc tơ theo hai véc tơ khơng cùng phương cho trước. · Biết chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 2vecto cùng phương · Biết tìm toạ độ điểm, tọa độ véc tơ thỏa yêu cầu bài tốn. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. CMR : f) Bài 2: Cho DABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là 1 điểm tùy ý. a/ CMR : + + = b/ CMR : + + = + + Bài 3: Cho DABC cĩ trọng tâm G. Gọi MỴBC sao cho = 2 a/ CMR : + 2 = 3 b/ CMR : + + = 3 Bài 4: Cho hình bình hành ABCD cĩ tâm O và E là trung điểm AD. CMR : a/ + + + = b/ + + 2 = 3 c/ + 2+ 4= Bài 5: Cho DABC cĩ M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh AC sao cho = . Gọi K là trung điểm của MN. a/ Phân tích theo và b/ Phân tích theo và Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AB, N là một điểm trên AC sao cho NA=2NC. Gọi K là trung điểm của MN. Phân tích theo và . Bài 7: Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ . Bài 8: Cho DABC, lấy M, N, P sao cho = 3;+3= và + = a/ Tính , theo và b/ CMR : M, N, P thẳng hàng. Bài 9: Cho tam giác ABC cĩ trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM và K là trung điểm AC sao AK=AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng. Bài 10: Trong mp tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;3) , B( -2;-1) , C ( 3;-4) CMR A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục Ox sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn OC ( O là gốc tọa độ) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm K sao cho C là trọng tâm của tam giác ABK. Tìm tọa độ điểm D sao cho OACD là hình bình hành. Tìm tọa độ điểm H sao cho A là trung điểm của đoạn BH. Tìm tọa độ điểm J sao cho . Tìm trên đường thẳng điểm L sao cho ba điểm A, B, L thẳng hàng. Bài 11: Cho bốn điểm Chứng minh ba điểm A,B,C khơng thẳng hàng. Chứng minh ba điểm A,B,D thẳng hàng. Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn BC. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác A,B,C. Tìm toạ độ điểm M để tứ giác ABCM là hình bình hành. Tìm toạ độ điểm E trên trục Oy sao cho A, B, E thẳng hàng. Tìm toạ độ điểm F trên trục Ox sao cho M, F, E thẳng hàng. Chứng minh hai đường thẳng BE và CM song song nhau. Bài 12: Trong mp Oxy cho A(1; -2) , B(0; 4) , C(3; 2) a/ Tìm tọa độ của các vectơ , , b/ Tìm tọa độ trung điểm I của AB c/ Tìm tọa độ điểm M sao cho : = 2 - 3 d/ Tìm tọa độ điểm N sao cho : + 2 - 4 = e/ Tìm tọa độ của vecto : f/ Tìm tọa độ của vecto sao cho CHƯƠNG II: TÍCH VƠ HƯỚNG HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG HS CẦN NẮM VỮNG CÁC DẠNG BÀI TẬP SAU: · Biết tìm tích vơ hướng · Biết tính độ dài vecto, khoảng cách giũa hai điểm · Biết chứng minh hai đường vuơng gĩc · Biết tìm gĩc giữa hai vecto BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1 Cho DABC cĩ AB = 5, BC = 7, AC = 8 a/ Tính rồi suy ra gĩc A b/ Tính . c/ Gọi D là điểm trên cạnh CA sao cho CD = 3. Tính ., . Bài 2 Cho hình vuơng ABCD cạnh a. a/ Tính . b/ Tính . c/ Tính ( + )( + ) d/ Tính ( - )(2 - ) Bài 3 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với . Chứng minh tam giác ABC vuơng. Tính diện tích tam giác ABC. Tìm tọa độ tâm và tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài 4 (1 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Biết .Tính tích vơ hướng . Bài 5 Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho M(1; 0), N(0; 1), P(2; 3). Chứng minh tam giác MNP vuơng. Tính diện tích tam giác MNP. Tìm tọa độ điểm Q để MNPQ là hình chữ nhật. Bài 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(2, -6); B(-3, 4); C(5, 0). a/ Chứng minh tam giác ABC vuơng tại C. b/ Tính diện tích tam giác ABC. c/ Tìm tọa độ tâm đường trịn ngoại tiếp I của tam giác ABC. Bài 7 : Cho 3 điểm: A(-1;3), B(0; -2), C(3; 4). a) Tìm tọa độ D để ABCD là hình bình hành b) Tìm tọa độ chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC Bài 8 Cho hai điểm A (-3,2) B(4,3) tìm toạ độ của a. Điểm M Ỵ ox sao cho D MAB vuơng tại M b. Điểm N Ỵ oy sao cho NA = NB c. Điểm K Ỵ oy sao cho3 điểm A,K,B thẳng hàng Tân An, ngày 1 tháng 12 năm 2013 GV soạn 1) Hà Diễm Thúy Duy 2) Bùi Quốc Khánh 3) Cao Thành Thái 4) Võ Thị Ngọc Nguyệt d. Điểm C sao cho D ABC vuơng cân tại C Duyệt TT Nguyễn Tấn Hanh Duyệt BGH
File đính kèm:
- De cuong lop 10 HKI.doc