Đề cương ôn thi học kì II Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì II Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV lưu lại để điều chỉnh ( nếu có ), bổ sung câu hỏi theo chuẩn KT-KN để lập ngân hàng đề thi của khối 5 và làm tư liệu củng cố sau mỗi bài học cũng như ôn thi cuối HK hàng năm. Môn Khoa học Bài 37 : Tại sao có gió ../ 1 đ Câu 1 : Nguyên nhân gây ra gió là : a. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. b. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí. c. Sự chuyển động của không khí. d. Cả 3 ý trên đều đúng. X *** ../ 1 đ Câu 2 : Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do : a. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi. b. Ban ngày nhiệt độ ở biển lạnh hơn và ban đêm nhiệt độ ở đất liền lạnh hơn. c. Cả 2 ý trên đều đúng. X *** Bài 38 : Gió mạnh, gió nhẹ, phòng chống bão ../ 1 đ Câu 1 : Thường gió cấp mấy thì người ta gọi là gió to ( bão ) ? a. Gió cấp 2. b. Gió cấp 5. c. Gió cấp 7. X d. Gió cấp 9. *** ../ 1 đ Câu 2 : Phòng chống bão bằng cách nào ? a. Theo dõi bản tin thời tiết. b. Tìm cách bảo vệ nhà cửa, tài sản. c. Mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. d. Cả 2 ý trên đều đúng. X *** Bài 39 : Không khí bị ô nhiễm ../ 1 đ Câu 1 : Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm là : a. Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, chiếm tỉ lệ thấp trong không khí. b. Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, chiếm tỉ lệ cao trong không khí. X c. Cả 3 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Không khí bị ô nhiễm sẽ : a. Làm hại sức khỏe con người. b. Làm hại các sinh vật khác. c. Cả 2 ý trên đều đúng. X *** Bài 40 : Bảo vệ bầu không khí trong sạch ../ 1 đ Câu 1 : Bảo vệ bầu không khí trong sạch phải : a. Thu gom, xử lí phân, rác hợp lý. b. Giảm khí thải, bảo vệ rừng. c. Trồng nhiều cây xanh, trồng cây gây rừng. d. Cả 3 ý trên đều đúng. X *** Bài 41 : Âm thanh ../ 1 đ Câu 1 : Có âm thanh là do : a. Con người chạm vào các vật tạo ra âm thanh. b. Các vật rung động tạo ra âm thanh. X c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** Bài 42 : Sự lan truyền âm thanh ../ 1 đ Câu 1 : Âm thanh có thể lan truyền qua các chất : a. Chất khí, chất lỏng b. Chất khí, chất rắn c. Chất khí, chất lỏng, chất rắn X *** Bài 43- 44 : Âm thanh trong cuộc sống ../ 1 đ Câu 1 : Âm thanh có ích lợi gì trong cuộc sống ? a. Dùng để giao tiếp trong sinh hoạt. b. Dùng để giao tiếp trong học tập, lao động giải trí. c. Dùng để báo hiệu. d. Cả 3 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Tiếng ồn gây tác hại gì ? a. Ảnh hưởng đến công việc. b. Ảnh hưởng đến sức khỏe. X c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 3 : Cách phòng chống tiếng ồn có hiệu quả là : a. Đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn. b. Trồng cây xung quanh trường học để giảm tiếng ồn. c. Cả 2 ý trên đều đúng. X *** Bài 45 : Ánh sáng ../ 1 đ Câu 1 : Các vật dưới đây, vật nào tự chiếu sáng ? a. Mặt Trăng, mặt đất b. Mặt Trời, ngọn lửa c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Mắt chỉ nhìn thấy được vật khi nào ? a. Có ánh sáng từ vật đó phát ra. X b. Không có ánh sáng từ vật cũng nhìn thấy được. c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 3 : Ánh sáng truyền đi theo đường nào ? a. Đường cong b. Đường thẳng X c. Cả đường cong và đường thẳng *** Bài 46 : Bóng tối ../ 1 đ Câu 1 : Bóng tối xuất hiện ở phía nào của vật cản sáng khi được chiếu sáng ? a. Phía trước vật cản sáng. b. Phía sau vật cản sáng. c. Cả 2 phía. *** ../ 1 đ Câu 2 : Vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bong của vật có thay đổi không ? a. Có. X b. Không c. Bình thường *** Bài 47- 48- 49 : Ánh sáng cho cuộc sống ../ 1 đ Câu 1 : Thực vật cần có ánh sáng để làm gì ? a. Thấy được các vật khác b. Duy trì sự sống X c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Con người cần có ánh sáng để làm gì ? a. Thấy được các vật khác b. Có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe X c. Di chuyển, kiếm thức ăn, tránh tai nạn *** ../ 1 đ Câu 3 : Động vật cần có ánh sáng để làm gì ? a. Di chuyển, kiếm thức ăn, tránh kẻ thù X b. Thấy được các vật khác c. Có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe *** ../ 1 đ Câu 4 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp. ( động vật, thực vật, con người, Mặt Trời ) .MT.đem lại sự sống cho ..TV.., ..TV.cung cấp thức ăn, không khí sạch cho ĐV.và..CN *** ../ 1 đ Câu 5 : Để trách tác hại của ánh sáng gây cho mắt cần phải : a. Nhìn vào Mặt Trời mỗi ngày để luyện cho mắt khỏe. b. Đọc, viết dưới ánh sáng yếu. c. Cả 2 ý trên đều đúng d. Cả 2 ý trên đều sai X *** Bài 50- 51 : Nóng, lạnh và nhiệt độ ../ 1 đ Câu 1 : Người ta dung nhiệt kế để làm gì ? a. Đo không khí b. Đo nước nóng c. Đo nước lạnh d. Đo nhiệt độ của cơ thể e. Tất cả các ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh là : a. 35 0 C b. 36 0 C c. 37 0 C X d. 38 0 C *** ../ 1 đ Câu 3 : Chất lỏng bị nở ra khi nào ? a. Chất lỏng bị lạnh đi. b. Chất lỏng nóng lên. X c. Chất lỏng lúc bình thường. *** ../ 1 đ Câu 4 : Một vật bị nóng lên khi nào ? a. Ở gần vật lạnh hơn thì tỏ nhiệt. b. Ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt. X *** Bài 52 : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt ../ 1 đ Câu 1 : Các chất nào dưới đây đãn nhiệt tôt hơn ? a. Gỗ, len, nhựa, giấy b. Nhôm, đồng, sắt, kẽm *** Bài 53 : Các nguồn nhiệt ../ 1 đ Câu 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. a. £ Tắt điện khi không sử dụng quạt, đèn, bếp điện. Đ b. £ Không để lửa quá to khi dung bếp ga. Đ c. £ Không đậy kín phích nước nóng. S d. £ Để nước sôi gần cạn ấm cho nước thật nóng. S *** Bài 54 : Nhiệt cần cho sự sống ../ 1 đ Câu 1 : Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá khi : a. Không có Mặt Trăng sưởi ấm. b. Không có Mặt Trời sưởi ấm. c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Động vật và thực vật có nhu cầu về nhiệt độ như thế nào ? a. Giống nhau b. Khác nhau X c. Cả 2 ý đều đúng *** Bài 57 : Thực vật cần gì để sống ? ../ 1 đ Câu 1 : Những yếu tố để duy trì sự sống cho thực vật là : a. Nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. X b. Nước, đất, thức ăn. c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** Bài 58 : Nhu cầu nước của thực vật ../ 1 đ Câu 1 : Cây lúa cần nhiều nước vào giai đoạn nào ? a. Lúc mới cấy và lúc đang làm đồng. X b. Lúc lúa gần chín c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào ? a. Mới cấy b. Đẻ nhánh c. Làm đồng d. Lúc chín X *** ../ 1 đ Câu 3 : Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào ? a. cây non. X b. quả chín c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 4 : Khi chăm sóc vườn rau em chọn cách nào ? a. tưới nước thường xuyên rau ssex úng rễ, thối than rau. b. Tưới nước thường xuyên để rau được tươi tốt. X *** Bài 59 : Nhu cầu chất khoáng của thực vật ../ 1 đ Câu 1 : Mỗi giai đoạn phát triển, thực vật có nhu cầu về chất khoáng như thế nào ? a. Khác nhau. X b. Giống nhau c. Bình thường *** ../ 1 đ Câu 2 : Cây lúa, ngô, cà chua cần nhiều chất nào ? a. Ni- tơ và phốt pho X b. Ka- li và ni- tơ *** ../ 1 đ Câu 3 : Các loại cây ăn củ cần nhiều chất nào ? a. Ni- tơ b. Ka- li X c. phốt pho *** ../ 1 đ Câu 4 : Các loại cây ăn củ cần nhiều chất nào ? a. Ni- tơ X b. Ka- li c. phốt pho *** Bài 60 : Nhu cầu không khí của thực vật ../ 1 đ Câu 1 : Thực vật ăn gì để sống ? a. Rễ ăn đất và hút nước dưới đất. b. Lá cây hấp thụ khí cac- bô- níc và rễ hút nước có trong đất. X *** ../ 1 đ Câu 2 : Bộ phận nào của thực vật tham gia hô hấp ? a. Thân cây b. Lá cây c. Rễ cây d. Tất cả các bộ phận trên. X *** ../ 1 đ Câu 3 : Trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí nào ? a. Ni- tơ b. Các- bô- níc X c. Ô- xy *** ../ 1 đ Câu 4 : Trong quá trình hô hấp thực vật hấp thụ khí nào ? a. Ni- tơ b. Các- bô- níc c. Ô- xy X *** ../ 1 đ Câu 5 : Trong quá trình hô hấp thực vật thải ra khí nào ? a. Ni- tơ b. Các- bô- níc X c. Ô- xy *** ../ 1 đ Câu 6 : Quá trình quang hợp ở thực vật xảy ra lúc nào ? a. Ban đêm b. Ban ngày X c. Cả ngày và đêm *** Bài 61 : Trao đổi chất ở thực vật ../ 1 đ Câu 1 : Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ chấm cho để hoàn Hấp thụ Thải ra Khí CBN nước các chất khoáng Khí ô xy hơi nước Các chất khoáng khác Thực vật thành sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật. ../ 1 đ Câu 2 : Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ chấm cho để hoàn thành sơ đồ trao đổi khí của thực vật. ô xy CBN Thực vật Bài 62 : Động vật cần gì để sống ? ../ 1 đ Câu 1 : Động vật cần gì để sống ? a. ánh sáng b. không khí c. nước d. thức ăn đ. Tất cả các yếu tố trên. *** Bài 63 : Động vật ăn gì để sống ? ../ 1 đ Câu 1 : Nối tên con vật với thức ăn mà chúng sử dụng : Bò Hổ Sóc Chim sâu Trăn Gà Mèo Vịt Thực vật ( cỏ, lá cây, lúa, gạo, . Động vật khác Cả động vật và thực vật ( ăn tạp ) Tên con vật Tên con vật Thức ăn Môn Lịch sử Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần ../ 1 đ Câu 1 : Nhà Trần ( Trần Dụ Tông ) suy yếu là do : a. Vua quan ăn chơi sa đọa. X b. Bị giặc ngoại xâm chiếm đánh. c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Chu Văn An xin từ quan là do : a. Không đảm trách nổi chức vụ của mình và bất bình với triều đình suy yếu. b. Dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước nhưng vua không nghe. X c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 3 : Hồ Quý Ly lên ngôi vua đổi tên nước là : a. Đại Việt b. Đại Cồ Việt c. Đại Ngu X *** ../ 1 đ Câu 4 : Lý do chính dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly bị thất bại là : a. Không đoàn kết được toàn dân. X b. Do quân giặc mạnh, quân ta yếu. c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng ../ 1 đ Câu 1 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh thắng giặc nào ? a. Giặc Mông b. Giặc Nguyên c. Giặc Minh X *** ../ 1 đ Câu 2 : Lê Lợi chọn Ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì : a. Ải Chi Lăng là vùng đồng bằng lầy lội, sông ngòi chằn chịt, rừng cây um tùm. b. Ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm. X *** Bài 17: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước ../ 1 đ Câu 1 : Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế đổi tên nước là : a. Đại Việt X b. Đại Cồ Việt c. Đại Ngu *** ../ 1 đ Câu 2 : Vua Lê Thánh Tông soạn ra Bộ luật Hồng Đức là để : a. Chống giặc ngoại xâm b. Bảo vệ trật tự xã hội X c. Cả 2 ý trên đều đúng *** ../ 1 đ Câu 3 : Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức là để : a. Chọn nơi xây dựng thành trì. b. Bảo vệ chủ quyền của dân tộc. X c. Cả 2 ý trên đều đúng *** ../ 1 đ Câu 4 : Bộ luật Hồng Đức có nội dung cơ bản bảo vệ gới tính nào ? a. Quyền lợi của người già và trẻ em. b. Quyền lợi của phụ nữ. X c. Quyền lợi của nam giới. *** Bài 18: Trường học thời hậu Lê ../ 1 đ Câu 1 : Vào thời hậu Lê, loại hình trường học nào được cho phép thành lập ? a. Trường công b. Trường tư c. Cả trường công và trường tư X *** ../ 1 đ Câu 2 : Vào thời hậu Lê, kì thi Hương và thi hội mấy năm tổ chức một lần ? a. 1 năm b. 2 năm c. 3 năm X *** ../ 1 đ Câu 3 : Chính sách khuyến khích học tập thời hậu Lê đặt ra lễ gì ? a. Lễ xướng danh b. Lễ vinh quy c. Lễ khắc tên ở Văn Miếu d. Cả 3 lễ trên X *** Bài 19: Văn học và khoa học thời hậu Lê ../ 1 đ Câu 1 : Văn học thời hậu Lê chữ viết nào chiếm ưu thế ? a. Chữ Hán X b. Chữ Nôm c. Chữ quốc ngữ *** ../ 1 đ Câu 2 : Tác phầm Bình Ngô đại cáo do ai viết ? a. Lê Thánh Tông b. Nguyễn Trãi X c. Nguyễn Mộng Tuân *** Bài 21: Trịnh- Nguyễn phân tranh ../ 1 đ Câu 1 : Nguyên nhân chia cắt đất nước thời Trịnh- Nguyễn là do : a. Tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. X b. Chia cắt đất nước để dễ quản lý. c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 1 : Ranh giới chia cắt đất nước thời Trịnh- Nguyễn giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài là : a. Thuận Hóa ( Quảng Nam ) b. Tây Đô c. Đông Kinh d. Sông Gianh ( Quảng Bình ) X *** Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ../ 1 đ Câu 1 : Từ thế kỉ XVI, cuộc khần hoang của Đàng Trong tiến vào vùng đất nào của nước ta hiện nay ? a. Vùng biển Nam Trung Bộ. b. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. c. Cả 2 vùng trên đều đúng. X *** ../ 1 đ Câu 2 : Từ thế kỉ XVI, những người đi khần hoang ở Đàng Trong được các chúa Nguyễn khuyến khích như thế nào ? a. Cấp lương thực đủ ăn trong nữa năm. b. Cấp một số nông cụ sản xuất. c. Chia từng đoàn người đi khai phá đất hoang. d. Cả 3 ý trên đều đúng. *** Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII ../ 1 đ Câu 1 : Ở thế kỉ XVI- XVII, thành thị nào của nước ta là sôi động nhất ? a. Thăng Long b. Phố Hiến c. Hội An d. Cả 3 thành thị trên. X *** Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ../ 1 đ Câu 1 : Năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc để làm gì ? a. Đánh đỗ chính quyền họ Nguyễn. b. Đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc. c. Đánh đỗ chính quyền họ Trịnh. X *** ../ 1 đ Câu 2 : Nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là : a. Quân Trịnh sợ hải và chủ quan nên không kịp trở tay. b. Quân Tây Sơn tiến như vũ bão và đánh quana Trịnh không kịp trở tay. c. Cả 2 nguyên nhân trên đều đúng. X *** ../ 1 đ Câu 3 : Công lao của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh là : a. Dẹp loạn ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. b. Thống nhất lại đất nước. X c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh ../ 1 đ Câu 1 : Quang Trung chỉ huy quan ra đến Tam Điệp rồi chia thành : a. 2 đạo quân tiến ra Thăng Long. b. 3 đạo quân tiến ra Thăng Long. c. 4 đạo quân tiến ra Thăng Long. d. 5 đạo quân tiến ra Thăng Long. X *** ../ 1 đ Câu 2 : Hằng năm vào ngày mùng mấy Tết, nhân dân ở gò Đống Đa tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng quân Thanh ? a. Mùng 3 Tết. b. Mùng 5 Tết. X c. Mùng 10 tháng 3. *** ../ 1 đ Câu 3 : Trận đánh của vua Quang Trung đại phá quân Thanh : Nối thời gian bên trái với sự kiện lịch sử tương ứng bên phải sao cho phù hợp. a. Đêm mùng 3 Tết Kỉ Dậu ( 1789 ) 1. Quang Trung chỉ huy quân đến Tam Điệp, cho quân ăn Tết trước, chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long. b b. Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ( tháng 1 năm 1789 ) 2. Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh ở đây bị tiêu diệt. c c. Mùng 5 Tết Kỉ Dậu 3. Quân ta kéo đến sát đồn Hà Hồi, quân Thanh trong đồn hoảng sợ xin hàng. a 4. Quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa. Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy. c *** ../ 1 đ Câu 4 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: ( Tôn Sĩ Nghị, gò đống, đánh mạnh, Sầm Nghi Đống, đám tàn quân, đồn Đống Đa, Sông Hồng) Cũng vào mờ sáng mồng 5 Tết quân ta.. vào( Hà Nội). Tướng giặc là . phải thắt cổ tự tử. Xác giặc chất thành nhận được tin báo, hoảng sợ cùng vượt qua.. chạy về phương Bắc. *** Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung ../ 1 đ Câu 1 : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế, văn hoá, giáo dục ? Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. a. Chiếu khuyến nông 1. Phát triển giáo dục c b. Mở cửa biên giới 2. Phát triển buôn bán b c. Chiếu lập học 3. Phát triển nông nghiệp a *** ../ 1 đ Câu 2 : Chữ viết chính thức nước ta thời vua Quang Trung là : a. Chữ Hán b. Chữ Quốc ngữ c. Chữ Nôm X d. Chữ Hán Việt *** ../ 1 đ Câu 3 : “ Chiếu khuyến nông ” thời vua Quang Trung quy định điều gì ? a. Lệnh cho dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. b. Chia lại ruộng đất cho dân. c. Đắp đê và bảo vệ đê. *** ../ 1 đ Câu 4 : Tác dụng của “ Chiếu khuyến nông” ra sao ? a. Nông dân rất phấn khởi khi được chia ruộng đất. b. Sau vài năm, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm thanh bình.X c. Sau vài năm, đê điều được mở rộng trong cả nước. *** ../ 1 đ Câu 5 : Vì sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? a. Vì chữ Nôm dễ viết hơn chữ Hán. b. Vì chữ Nôm xuất phát từ quê hương của vua Quang Trung. c. Vì vua Quang Trung muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. X *** Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập ../ 1 đ Câu 1 : Khi nhà Nguyễn thành lập, các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai ? a. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. X b. Các quan lớn nhỏ đều mang họ Nguyễn. c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** ../ 1 đ Câu 2 : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? a. Vua Quang Trung nhường ngôi cho Nguyễn Ánh. b. Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn. X c. Nguyễn Ánh đánh bại quân Thanh. *** ../ 1 đ Câu 3 : Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long là để : a. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. b. Bảo vệ quyền hành nhà vua, trừng trị kẻ chống đối. X c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** Bài 28: Kinh thành Huế ../ 1 đ Câu 1 : Sau khi lên ngôi vua Nguyễn Ánh chọn kinh đô nào ? a. Thăng Long b. Huế X c. Hoa Lư *** ../ 1 đ Câu 2 : Điền các từ ngữ : nghệ thuật, quần thể, di sản, công trình vào chỗ trống trong các câu sau. Kinh thành Huế là một .. các kiến trúc và ... tuyệt đẹp. Đây là một . văn hoá chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta ( Thứ tự điền : quần thể, công trình, nghệ thuật, di sản ) *** ../ 1 đ Câu 3 : UNESCO công nhận Huế là Di sản Văn hoá thế giới vào năm nào ? a. 12 – 11 -1993 b. 5 – 12 – 1999 c. 11 – 12 -1993 X *** ĐỊA LÝ Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ ../ 1 đ Câu 1 : Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên ? a. Sông Tiền và sông Hậu b. Sông Mê Công và sông Sài Gòn c. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn d. Sông Mê Công và sông Đồng Nai X *** ../ 1 đ Câu 2 : Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng : a. Lớn thứ nhất của cả nước X b. Lớn thứ hai của cả nước c. Cả hai ý trên đều sai *** ../ 1 đ Câu 3 : Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta ? a. Tây Nam. b. Đông Nam. c. Nam. X *** ../ 1 đ Câu 3 : Sông Tiền, sông Hậu là hai nhánh của con sông nào ? a. Sông Đồng Nai. b. Sông Mê Kông. X c. Sông Sài Gòn. d. Sông Cửu Long *** ../ 1 đ Câu 4 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : a.£ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta. Đ b.£ Diện tích đồng bằng Nam Bộ lớn gấp ba đồng bằng Bắc Bộ. Đ c.£ Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ có nhiều vùng trũng ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. S *** Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ ../ 1 đ Câu 1 : Dân tộc chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là : a. Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa X b. Kinh, Khơ- me, Mường, Hoa c. Kinh, Khơ- me, Thái, Hoa *** ../ 1 đ Câu 2 : Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? a. Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà của đơn sơ. X b. Nhà của người dân Tây Nam Bộ làm ở sườn đồi thấp, đôi chỗ cũng có ruộng bậc thang. *** ../ 1 đ Câu 3 : Phương tiện đi lại phổ biến của đồng bằng sông Cửu Long là gì ? a. Xuồng, ghe là phương tiện chủ yếu của người dân nơi đây. X b. Ô tô, xe máy. c. Máy bay. *** ../ 1 đ Câu 4 : Những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là : a. Lễ hội bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, đua thuyền, lễ tế thần Cá Ông X b. Hội Lim, hội chùa Hương, hội Gióng, lễ hội múa sạp, lễ hội chọi trâu. *** Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ../ 1 đ Câu 1 : Các loại trái cây đặc trưng ở đồng bằng Nam Bộ là : a. Xoài, nho, vải thiều, đào, lê, mít, nhãn. b. Xoài, măng cụt, chôm chôm, mãng cầu, sầu riêng, thanh long. X *** ../ 1 đ Câu 2 : Những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất của cả nước là : a. Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. b. Vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ. c. Cả 2 ý trên đều đúng. X *** ../ 1 đ Câu 3 : Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ là ghe, xuồng vì : a. Có nhiều suối, thác, ghềnh và sông lớn. b. Có kênh, rạch , sông ngòi chằng chịt. X *** Bài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( tt ) ../ 1 đ Câu 1 : Dẫn chứng nào cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta ? a. Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh. b. Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta. c. Cả 2 ý trên đều đúng. X *** ../ 1 đ Câu 2 : Những ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là : a. Khai thác dầu khí, khai thác than, sản xuất máy móc, sản xuất ô tô. b. Khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. X c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh ../ 1 đ Câu 1 : Thành phố Sài Gòn được mang tên là thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào ? a 1974 b 1975 c. 1976 X d. 1977 *** ../ 1 đ Câu 2 : Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố : a. Lớn nhất của cả nước X b. Lớn thứ hai của cả nước c. Cả hai ý trên đều sai *** ../ 1 đ Câu 3 : Thành phố Hồ Chí Minh có lịch sử trên : a. 200 năm b. 300 năm X c. 400 năn d. 500 năm *** ../ 1 đ Câu 4 : Vị trí của thành phố Hồ Chí Minh nằm ở : a. Đồng bằng miền Trung, ven sông Đồng nai. b. Đồng bằng nam Bộ, ven sông Sài Gòn. c. Cả 2 vị trí trên. *** Bài 22: Thành phố Cần Thơ ../ 1 đ Câu 1 : Thành phố Cần Thơ tiếp giáp với các tỉnh nào ? a. An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang, Đồng Tháp. X b. Long An, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Tiền Giang, Đồng Tháp. *** ../ 1 đ Câu 2 : Thành phố Cần Thơ nằm ở vị trí nào của đồng bằng sông Cửu Long ? a. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Tiền. b. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. X c. Cả 2 ý trên đều đúng. *** Câu 2: (trung bình) 3 điểm - 5 phút Câu 3: (khó) 5 điểm - 6 phút: Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung Đáp án: Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá. Mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. Bài 24: Dải đồng bằng Duyên hải miền Trung ../ 1 đ Câu 1 : Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì : a. Đồng bằng nằm ở ven biển; có nhiều cồn cát, đầm phá. b. Đồng bằng có nhiều cồn cát, đầm phá; núi lan ra sát biển. c. Đồng bằng có nhiều cồn cát và đầm phá. d. Cả 3 ý trên đều đúng. X *** ../ 1 đ Câu 2 : Đặc điểm khí hậu của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung là : a. Mùa hạ thường khô, nóng và hạn hán. b. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. c. Cả 2 ý trên đều đúng. X *** ../ 1 đ Câu 3 : Điền các cụm từ : hạn hán, Bạch Mã, ngập lụt vào chỗ chấm (...) thích hợp. Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị ......... Cuối năm thường có mưa lớn và đôi khi có bão dễ gây............ Khu vực phía bắc dãy.......... có mùa đông lạnh. ( Thứ tự cần điền: hạn hán, ngập lụt, Bạch Mã. ) *** Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung ../ 1 đ Câu 1 : Điền các cụm từ : trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối và đánh bắt thủy sản vào chỗ (...) thích hợp. Tên hoạt động sản xuất Một số điều kiện cần thiết để sản xuất ............................................................ Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm ............................................................ Đất cát pha, khí hậu nóng ........................................................... - Nước biển mặn. - Nhiều nắng. ............................................................ - Biển, đầm phá, sông. - Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản *** ( Thứ tự điền: Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; đánh bắt thủy sản. ) ../ 1 đ Câu 2 : Dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung vì : a. Có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất. b. Có điều kiện tương đối thuận lợi cho sản xuất. c. Cả 2 ý trên đều đúng. X *** Bài 26: Người dân và hoạt động Duyên hải miền Trung ( tt ) ../ 1 đ Câu 1 : Điền các cụm từ : đóng tàu, đường, du lịch vào chỗ (...) thích hợp. Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung ngày càng có thêm nhiều hoạt động kinh tế mới: Phục vụ ., làm việc trong các nhà máy ..., nhà máy . ( Thứ tự từ cần điền: du lịch; đóng tàu; đường. ) *** ../ 1 đ Câu 2 : Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung ? a. Duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát trăng rợp bóng dừa như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Lăng Cô (Thừa thiên Huế), Mỹ khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận), ... b. Ở đây có nhiều di sản văn hóa như cố đô Huế (Thừa Thiên Huế), phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam). c. Ở miền Trung thường tổ chức nhiều lễ hội như lễ rước cá Ông, lễ mừng năm mới của người Chăm ( lễ hội Ka – tê ). d. Vào đầu mùa hạ, ở Nha Trang ( Khánh Hòa ) có lễ hội Tháp Bà. đ. Tất cả các ý trên. X *** Bài 27: Thành phố Huế ../ 1 đ Câu 1 : Những địa danh nổi tiếng của thành phố Huế là : a. Chợ Đông Ba, lăng Tự Đức, cầu Trường Tiền, Ngọ
File đính kèm:
- De cuong on thi KH LS DL HKII.doc