Đề cương ôn thi học kỳ II Toán lớp 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kỳ II Toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II LỚP 9 A) Phần đại số: 1. Nội dung 1: Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng :ax2 +bx +c = 0(a0), trong đó x là ẩn,a,b,c là các số cho trước(hay còn gọi là hệ số). Cho phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) CÔNG THỨC NGHIỆM TỔNG QUÁT CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN : phương trình có 2 nghiệm phân biệt : phương trình có 2 nghiệm phân biệt : phương trình có nghiệm kép : phương trình có nghiệm kép : phương trình vô nghiệm : phương trình vô nghiệm 2. Nội dung 2: a) * Phương trình trùng phương có dạng: ax4 + bx + c = 0 (a ≠ 0) * Cách giải: Đặt t = x2 với t ≥ 0, ta có phương trình bậc hai theo ẩn t: at2 + bt + c = 0 -> giải phương trình tìm t ≥ 0 => x b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu: - Bước 1: Tìm ĐKXĐ - Bước 2: Quy đồng và khử mẫu - Bước 3: Giải PT vừa tìm được - Bước 4: Kết luận.(Chú ý đối chiếu với ĐKXĐ) c) * Phương trình tích có dạng: A.B.C = 0. * Cách giải: A.B.C = 0 Û A = 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0 3. Nội dung 3: 1. Định lí Vi –ét: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì: *Chú ý: Để kiểm tra phương trình bậc hai có nghiệm, ta kiểm tra một trong các cách sau: 1) a.c<0 thì PT có hai nghiệm phân biệt. 2) D ³ 0 hoặc D’ ³ 0 thì PT co nghiệm. 3) Nếu PT có a + b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm. 4) Nếu PT có a - b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm. *Một số bài toán áp dụng định lí Viét cần nhớ: a) x1 + x2 = , b) x1.x2 = , c) x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2, d) x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1.x2(x1 + x2) 2. Định lí Vi –ét đảo: Nếu có hai số u và v sao cho thì u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0. 3. Cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) - Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1; x2 = . - Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = -1; x2 = . e) Có 2 nghiệm dương khi f) Có 2 nghiệm âm khi g) Có 2 nghiệm trái dấu ac < 0. 4. Nội dung 4: Để phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠0) a) Có nghiệm khi b) Có 2 nghiệm phân biệt khi c) Vô nghiệm khi Δ < 0 d) Có 2 nghiệm cùng dấu khi 5. Nội dung 5: Hệ phương trình - Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh c¬ b¶n vµ ®a ®îc vÒ d¹ng c¬ b¶n: P2 thế, p2 cộng, p2 đặt ẩn phụ. - Cho hệ PT: (I) a) Để hệ pt (I) có nghiệm duy nhất b) Để hệ pt (I) có vô số nghiệm c) Để hệ pt (I) vô nghiệm 6. Nội dung 6: Parabol y = ax2 (a≠0) - Vị trí của đường thẳng (d): y = mx + b và parabol (P): y = ax2 Phương trình hoành độ giao điểm chung của chúng là: ax2 = mx + b Û ax2 - mx – b = 0 (*) Điều kiện để (d) và (P) Tiếp xúc nhau khi pt(*) có nghiệm kép Û Δ = 0 Cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi pt(*) có hai nghiệm phân biệt Û Δ > 0 Có điểm chung khi pt(*) có nghiệm Û Δ ≥ 0 Không có điểm chung khi pt(*) vô nghiệm Û Δ < 0 Nếu còn nữa cứ lập luận pt(*) có - Tính chất của hàm số y = ax2 (a≠0) + a > 0 Hàm số đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<0 + a 0 B) Phần hình học: 1. Các góc đối với đường tròn: Góc ở tâm, góc nội tiếp đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. ( Các em ôn ở SGK) 2. Các công thức tính: - Độ dài đường tròn(chu vi ): C = 2pR trong đó p » 3,14; R là bán kính; C là độ dài đường tròn. - Độ dài cung tròn: l = trong đó p » 3,14; R là bán kính; l là độ dài cung tròn; n là số đo cung. - Diên tích hình tròn: S = pR2 - Diện tích hình quạt tròn: = trong đó l là độ dài cung tròn, n là số đo cung. 3. Một số định lí quan trọng về đường kính và dây cung: a) Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. b) Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa 1 cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy. c) Trong 1 đường tròn đường kính đi qua trung điểm 1 dây cung (không phải là đường kính)thì chia cung ấy thành 2 cung bằng nhau. d) Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại. 4. Dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp a) Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 1800 b) Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới 1 góc . c) Tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. Ví dụ: a) Tứ giác ABCD có: ÐDAB và ÐBCD đối nhau ÐDAB+ ÐBCD = 1800 => Tứ giác ABCD nội tiếp b) Tứ giác ABCD có ÐDAC = ÐDBC = Tứ giác có hai đỉnh A và B kề nhau cùng nhìn cạnh CD dưới 1 góc => Tứ giác ABCD nội tiếp. c) Tứ giác ABCD có: ÐDAC = ÐDBC = 900 => A, B cùng thuộc đường tròn đường kính CD => Tứ giác ABCD nội tiếp d) Tứ giác ABCD có: ÐxCB là góc ngoài của tứ giác tại đỉnh C ÐxCB = ÐA = > Tứ giác ABCD nội tiếp ( Tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.) 5. Hình học không gian: a) Hình trụ: Quay hình chữ nhật quanh 1 vòng 1 cạnh cố định hình sinh ra là hình trụ. - Diện tích xung quanh: Sxq = 2pRl, trong đó: R là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh - Diện tích toàn phần: S = Sxq + 2Sđay = 2pRl + 2pR2 - Thể tích: V = Sh = pR2h, trong đó S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao, R là bán kính đáy. b) Hình nón: Quay tam giác vuông quanh 1 vòng cạnh cố định góc vuông hình sinh ra là hình nón. - Diện tích xung quanh: Sxq = pRl, trong đó: R là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh - Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + Sđay = pRl + pR2 - Thể tích: V = Sh = pR2h , trong đó S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao, R là bán kính đáy. c) Hình nón cụt: - Diện tích xung quanh: Sxq = p(R1 + R2)l, trong đó: R1, R2 là bán kính 2 đáy, l là độ dài đường sinh - Thể tích: V = p(R12 + R22 + R1R2)h , trong đó h là chiều cao, R1, R2 là bán kính 2 đáy. d) Hình cầu: Quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R 1 vòng quanh đường kính cố định hình sinh ra là hình cầu. - Diện tích mặt cầu(diện tích xung quanh): S = 4pR2 = pd2, trong đó r là bán kính, d là đường kính. - Thể tích hình cầu: V =pR3 Đề 1:(2007-2008) QUẢNG TRỊ Câu 1. (1,5 điểm): Cho phương trình : x2 + x +1= 0. (1) a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình . Hãy tính tổng . Câu 2. (2 điểm) Cho hàm số y = -2x2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -16. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng tung độ Câu 3. (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một nhóm học sinh tham gia lao động chuyển 105 thùng sách về thư viện của trường. Đến buổi lao động có hai bạn bị ốm không tham gia được, vì vậy mỗi bạn phải chuyển thêm 6 thùng nữa mới hết số sách cần chuyển. Hỏi số học sinh của nhóm đó? Câu 4. (1,5 điểm) Tam giác OAB vuông tại O; OB = 12 ; ÐOAB =.Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh góc vuông OA ta được một hình gì? Tính diện tích xung quanh của hình đó. Câu 5. (3 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A (AC > AB). Trên cạnh AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng : ABCD là một tứ giác nội tiếp ; Góc ABD = góc ACD CA là tia phân giác của góc SCB. Đề 2:(2008-2009) QUẢNG TRỊ A. Lí thuyết: Chọn 1 trong hai câu sau: Câu 1: a) phát biểu định lý Vi-ét về tổng và tích hai nghiệm của pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a≠0) b) Áp dụng: Cho pt . (1) Tính tổng và tích hai nghiệm của pt(1) Câu 2: a) Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của một hình trụ(ghi rõ ký hiệu trong công thức). b) Áp dụng: Tính Sxq và V của một hình trụ có R = 2a và độ dài đường sinh bằng a B. Phần bắt buộc: Câu 1: Cho PT bậc hai: x2 + mx – (m + 1) = 0. (1) CMR phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m. Giải PT (1) khi cho m = 3. Câu 2: Một đoàn xe dự định chở 28 tấn hàng. Đến ngày chở hàng có hai xe bị hỏng nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,7 tấn hàng nữa mới hết số hàng cần chuyển. Tìm số xe có ban đầu của đoàn. Câu 3: Cho dường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm A, B. Từ một điểm M thuộc đường thẳng d và nằm ngoài đường tròn (O), kẽ các tiếp tuyến MN và MP với đường tròn đã cho (N, P là các tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác ONMP là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh ÐNMO = ÐNPO. c) Gọi K là trung điểm của dây AB. Chứng minh bốn điểm O, M, N, K cùng nằm trên một đường tròn. d) Cho OM = 2R. Tính số đo góc NOP. ĐỀ 3 (2009-2010) QUẢNG TRỊ Câu1: Cho phương trình bậc hai: x2 - 2 và gọi hai nghiệm của pt là x1 và x2. Không giải pt, tính giá trị của các biểu thức sau: a) x1 + x2 b) x1.x2 c) x12 + x22 Câu 2: a) Viết công thức tính thể tích của hình trụ(có ghi rõ các kí hiệu trong công thức) b) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = a, BC = a. Tính thể tích hình sinh ra khi quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh AB Câu 3: Cho hàm số y = -2x2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -16. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số cách đều hai trục toạ độ. Câu 4: Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180m2. Tính cạnh đáy của thửa ruộng đó, biết rằng nếu tăng cạnh đáy thêm 4 m và giảm chiều cao tương ứng đi 1 m thì diện tích của nó không thay đổi. Câu 5: Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC ( E≠B, E≠C). Qua B kẽ đường thẳng vuông góc với DE, đường thẳng này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K. CMR: Tứ giác BHCD là tứ giác nội tiếp. Tính số đo góc CHK. Chứng minh KC.KD = KH.KB ĐỀ 4 (2010-2011) QUẢNG TRỊ Câu 1 (2,0 điểm) Gọi là hai nghiệm của phương trình : . Hãy tính giá trị các biểu thức : a) b) c). Câu 2 (2,0 điểm) 1. Giải phương trình : . 2. Giải hệ phương trình : Câu 3 (1,5 điểm)Cho hàm số y = ax2. a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 1). b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số với giá trị a tìm được. Câu 4 (1,5 điểm) Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 13cm. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 7cm.Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó. Câu 5 (3,0 điểm) 1.Tam giác OAB vuông tại O; OB = a ; ÐOAB =.Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh góc vuông OA ta được một hình gì ? Tính diện tích xung quanh của hình đó. 2.Cho đường tròn (O, R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho . Kẻ hai tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (O) (B,Clà các tiếp điểm ), AO cắt BC tại I. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được một đường tròn. Tính OI và BC theo R. Gọi H là điểm nằm giữa I và B ( H khác B, I).Đường vuông góc với OH tại H cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Chứng minh H là trung điểm của MN. ĐỀ 5 (2011-2012) QUẢNG TRỊ Câu 1 : (2 điểm) Cho parabol (P): và đường thẳng (d): a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ. b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: (x là ẩn số) Chứng minh phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Tìm tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m. Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để: Câu 3: (2 điểm) Quãng đường AB dài 270km. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc đi từ A đến B. Ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12km/h nên đến trước ô tô thứ hai 42 phút. Tính vận tốc mỗi xe. Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, = 450. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC . Gọi H là giao điểm của BD và CE . a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp một đường tròn. b) Chứng minh HD = DC. c) Tính tỉ số . Câu 5: (1,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 12 cm và đường chéo BD = 13 cm. Quay hình chữ nhật 1 vòng quanh cạnh AB . a) Hình được sinh ra là hình gì ? Vẽ hình đó. b) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình được sinh ra ? ĐỀ 6 (2012-2013) QUẢNG TRỊ Câu 1 : (2 điểm) Cho parabol (P): và đường thẳng (d): a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ. b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: (x là ẩn số) Chứng minh phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Tìm tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m. Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để: Câu 3: (2 điểm) Quãng đường AB dài 270km. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc đi từ A đến B. Ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12km/h nên đến trước ô tô thứ hai 42 phút. Tính vận tốc mỗi xe. Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, = 450. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC . Gọi H là giao điểm của BD và CE . a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp một đường tròn. b) Chứng minh HD = DC. c) Tính tỉ số . Câu 5: (1,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 12 cm và đường chéo BD = 13 cm. Quay hình chữ nhật 1 vòng quanh cạnh AB . a) Hình được sinh ra là hình gì ? Vẽ hình đó. b) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình được sinh ra ?
File đính kèm:
- DE CUONG ON TAP TOAN 9 HK 2.doc