Đề cương sinh học 9 kì II

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương sinh học 9 kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 9 KÌ II
Câu 1: Ưu thế lai là gì ? Nêu phương pháp ưu thế lai ?_ Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng sinh trưởng và phát triển, sức khỏe chống chịu bệnh cao hơn bố mẹ _Phương pháp : + Ở cây trồng : chủ yến dùng phương pháp lai khác dòng + Trong chăn nuôi : lai kinh tếCâu 2 : Một số bà con nông dân cho rằng : Tự thụ phấn, giao phối gần chỉ gây hậu quả xấu chứ ko có vai trò gì trong SX và chọn giống ? Nhận định này đúng hay sai ? Gỉa thích ?_Ở 1 số loài TV tự thụ thận, ĐV giao phối gần do gen lặn ko có hại nên ko gây hậu quả xấu ( Đậu Hà Lan, Chim bồ câu,...) _Trong chọn giống, tự thụ phấn và giao phối gần có vai trò : củng cố, duy trì 1 tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần => thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện cái gen xấu để loại khỏi quần thể
Câu 4 : Một loài vi khuẩn ở suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0*- 90*, phát triền tốt nhất ở 30*C đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đối với loài vi khuẩn này.Từ đó hãy xác định tên và ý nghĩa giá trị các nhiệt độ có trong đồ thị
Nhiệt độ
Gọi là
Ý nghĩa đối với sinh vật
0*C
Giới hạn dưới
Dưới giới hạn dưới, sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật ngừng hẳn
90*C
Giới hạn trên
Là giới hạn vượt qua sinh vật sẽ chết
30*C
Là điểm cực thuận
Là điểm sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất 
0*C – 90*C
Giới hạn chịu đựng
Là giới hạn nhiệt độ mà vi khuẩn có thể phát triển bình thường
Câu 7 : Sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp
*Quan hệ cùng loài : _Hiện tượng liền rễ ở các cây thông_Loài cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm 
*Quan hệ khác loài :_ Cộng sinh : + Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu + Địa y_ Hội sinh : sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối_Hợp tác : Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn_Kí sinh, vật chủ : + Dây tơ hồng bám trên bụi cây + Giun kí sinh trong ruột động vật và người_Vật ăn thịt và con mồi + Chim ăn sâu +Cáo ăn gàCâu 10 : a.Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ sinh thái nào ? Ý nghĩa của từng mối quan hệ đó ?Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ cùng loài : + Quan hệ hỗ trợ : hỗ trợ kiếm ăn và chống lại kẻ thù, chống lại các ĐK bất lợi của MT... + Quan hệ cạnh tranh : nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở chật chội... dẫn đến số lượng cá thể giảm à mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh về mức cân bằngb.Trong chuỗi thức ăn :Lúa à gà à cáo , kể tên các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật có trong chuỗi thức ăn trên.Trong các mối quan hệ sinh thái đó, mối quan hệ nào là cơ bản nhất ?Các mối quan hệ sinh thái  + Quan hệ cùng loài : hỗ trợ-cạnh tranh +Quan hệ khác loài : cạnh tranh, SV ăn SV khác +Quan hệ cơ bản nhất : SV này ăn SV khác ( quan hệ dinh dưỡng )Câu 12 : 
a. Quần xã SV là gì ? giữa các loài SV trong QX có thể có những mối quan hệ sinh thái nào ?_QXSV là tập hợp nhiều quần thể SV thuộc các loài khác nhau, cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau_Mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã  + Quan hệ cùng loài : hỗ trợ, cạnh tranh +Quan hệ khác loài :  - Hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh - Đối địch : cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, SV ăn SV khácb.Trong 1 HST có các SV sau : cỏ, châu chấu, ếch, chuột, thỏ, rắn, cú, VSV.Theo em, cú có thể nằm trong những chuỗi thức ăn nàoCâu 13 : So sánh hiện tượng cân bằng sinh học với khống chế sinh học ?*Giống nhau : 
_Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng_Đều liên quan đến tác động của MT sống*Khác nhau :
Cân bằng sinh học
Khống chế sinh học
Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể
Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở quần xã
Nguyên nhân : do các điều kiện của mT sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể
Do mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với nhau : quan hệ đối địch trong quần xã
Câu 14 :Trong 1 khu vực có những quần thể thuộc các loài và nhóm sau đây : thực vật, hươu, sâu ăn lá, chuột, cầy, bọ ngựa, rắn, hổ, vi sinh vật....a.Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của QXSV đó b.Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các loài thực vật thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật
_Mất nguồn thức ăn của động vật ăn thực vật ( chuột, sâu ăn lá, hươu ), từ đó ảnh hưởng đến động vật ăn thịt ( bọ ngựa, cầy, hổ, rắn )_Ko có nơi ở cho các loài đông vật => động vật có thể bị chết hoặc phải di cư đi nơi khácCâu 15 : Có mấy loại TNTN ? Theo em tài nguyên nước có phải là TN tái sinh ko ? Giai thích ? Vì sao phải SD hợp lý và tiết kiệm nguồn TNTN ? 
_Có 3 loại TNTN :
 +TN tái sinh : TN nước, đất, sinh vật +TN ko tái sinh : TN than đá, khí đốt dầu lửa.. +TN năng lượng vĩnh cửu : năng lượng gió, bức xạ mặt trời, năng lượng thủy triều....
_TN nước là TN tái sinh vì khi SD hợp lý sẽ có điền kiện phát triển phục hồi
_TNTN ko phải là vô tận, chúng ta cần phải SD 1 cách tiết kiệm và hợp lý, vừa đáp ứng nhu cầu SD TN của XH hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn TN cho các thế hệ mai sau
Câu 16 :Ô nhiễm MT là gì ? Trác nhiệm của HS ?_Ô nhiễm MT là hiện tượng MT Tự nhiên bị bẩn, đồng thời các TC VL, HH, SH của MT bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác
Câu 17 : Tại sao phải bảo vệ HST rừng ?_Rừng mà MT sống của nhiều loài SV
_Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, giữ cân bằng sinh thái của đất_Ngoài ra rừng còn có vai trò bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước

File đính kèm:

  • docOn tap sinh hoc 9 hoc ki II.doc
Đề thi liên quan