Đề cương Toán 11 học kì 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Toán 11 học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ Chương I: Giới hạn Dạng 1: Tính giới hạn: 1/ Giới hạn dãy: (lim un) Đặt nk với k là số mũ cao nhất làm nhân tử chung VD: Tính giới hạn của dãy un với un=4n6+5n3-2nn3-2n2n3-3 Giải: Limun= lim 4n6+5n3-2nn3-2n2n3-3= lim n6*4+5n3-2n5n3*1-2n2*n3*2-3n3 =lim 4+5n3-2n51-2n22-3n3 =4+0-01-02-0 =2 2/ Giới hạn hàm số: limx→axn (1) Các dạng của giới hạn dãy: Lim có dạng m/n với m,n xác định : Thay a ở (1) vào để tính giới hạn Lim có dạng m/0 : Giải thích 3 lí do: + lim tử có giá trị a âm (hay dương) (BẰNG BAO NHIÊU KHÔNG QUAN TRỌNG, QUAN TRỌNG LÀ NÓ ÂM HAY DƯƠNG) + lim mẫu bằng 0 + Mẫu âm (hay dương) khi x→a Từ các lí do trên, suy ra lim của cả biểu thức ( Thường chỉ là ±∞) Lim có dạng 0/0: Rút nhân tử chung để rút gọn Lim có dạng limx→±∞xn :Đặt xk với k là số mũ cao nhất làm nhân tử chung Lim có dạng ∞±∞ phải nhân liên hợp để tính giới hạn *Chú ý : Trường hợp lim có dạng 0/0 còn có thể tách để tính: limx→aA+BC00=limx→aA+DC+limx→aB+DC VD: Tính các giới hạn sau: a/ limx→3(3-4x)2 Giải (Ta thấy đây là dạng xác định nên thay x=3 vào) limx→3(3-4x)2 = (3-4*3)2=81 b/ limx→-∞(2x+3)(2x2-3) Giải (Ta thấy đây là dạng tìm lim khi x→±∞ nên sẽ đặt xk với k là số mũ cao nhất để giải ) Ta có: limx→-∞(2x+3)2x2-3 = limx→-∞x(2+3x)x(2-3x2) = limx→-∞(2+3x)-(2-3x2) (vì x→-∞) =2+0-2-0 = -2 Dạng 2: C/m hàm số liên tục/ hàm số gián đoạn Hàm số f(x) liên tục tại điểm x0 ó limx→x0f(x) = f(x0) Hàm số f(x) gián đoạn tại điểm x0 ó limx→x0f(x) ≠ f(x0) hoặc không tồn tại limx→x0f(x) Hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a,b] +∀x0 ∈a,b, limx→x0f(x) = f(x0) ó + Tại a, limx→a+fx=fa + Tại b, limx→b-f(x)=f(b) VD: Xét tính liên tục của f(x) tại điểm x=0 với f(x) = x2với x<01-x với x≥0 Giải Ta có: limx→0+fx=limx→0+(1-x )=1 limx→0-fx=limx→0-x2=0 Vì limx→0+f(x)≠limx→0-f(x) nên không tồn tại limx→0f(x) Hàm số f(x) bị gián đoạn tại x=0 *Chú ý: Kinh nghiệm khi giải dạng toán này: Khi cho hàm số f(x) có dạng nhánh như trên: + Nếu f(x) bao gồm những nhánh có dạng x=m và x≠m thì ta thiên về giải theo hướng: Tìm limx→mf(x) Tính f(m) So sánh 2 kết quả trên để rút ra kết luận + Nếu f(x) bao gồm những nhánh có dạng x>m, x<m và x=m thì ta thiên về giải theo hướng: Tìm limx→m+fxvà limx→m-f(x) rồi suy ra limx→mf(x)(có thể tồn tại hoặc không tồn tại) Tính f(m) So sánh kết quả (Trường hợp limx→mf(x) không tồn tại thì kết luận f(x) bị gián đoạn tại m) *Trường hợp tìm điều kiện để hàm số f(x) liên tục tại điểm x0: B1: Tính f(x0) B2: Tính limx→x0f(x) : có thể tính trực tiếp hoặc dựa vào limx→x0+f(x) hoặc limx→x0-f(x) B3: Lí luận: Để hàm số f(x) liên tục tại điểm x0 thì: limx→x0fx=f(x0) ó limx→x0+fx=limx→x0-fx=fx0 VD: Tìm m để hàm số fx=x+4 -2xm x≥0 (x<0) liên tục tại x=0 Giải: +Ta có f(0)=m +limx→0+f(x)=limx→0+(m)=m +limx→0-f(x)=limx→0-(x+4-2x)=limx→0-x+4-2(x+4+2)x(x+4+2)=limx→0-x+4-22x(x+4+2)=limx→0-1(x+4+2)=12+2=14 +Để hàm số f(x) liên tục tại x=0 thì: limx→0fx=f0 limx→0+fx=limx→0-fx=f0m=14=m Vậy m=1/4 Dạng 3: Chứng minh một phương trình có nghiệm trên khoảng (a,b) *Phương pháp: C/m 2 ý sau: + f(a).f(b)<0 + f(x) liên tục trên đoạn a,b Phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (a,b) VD: C/m phương trình: x3+1000x2+0,1=0 có ít nhất một nghiệm âm? Giải: Ta có f(x) liên tục trên R nên suy ra: f(x) liên tục trên [-10000,0] Ta có f(-10000)f(0)<0 Từ 2 ý trên suy ra pt f(x)=0 có ít nhất một nghiệm x thuộc (-10000,0) hay pt đã cho có ít nhất một nghiệm âm (đpcm) *Mở rộng cho trường hợp chứng minh pt có 2 ngo hoặc 3 ngo *Trường hợp chứng minh pt f(x)=0 có 2 nghiệm trái dấu C/m theo hướng sau: C/m pt f(x)=0 có ít nhất một ngiệm thuộc khoảng (a,b) sao cho a<b<0 C/m pt f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (c,d) sao cho 0<c<d Phương trình f(x)=0 có ít nhất 2 ng0 trái dấu *Trường hợp chứng minh pt f(x)=0 có 2 nghiệm cùng dấu: C/m theo hướng sau: C/m pt f(x)=0 có ít nhất một ng0 thuộc khoảng (a,b) sao cho a<b<0 (hoặc 0<a<b) C/m pt f(x)=0 có ít nhất một ng0 thuộc khoảng (c,d) sao cho c<d<0 (hoặc 0<c<d) Phương trình f(x)=0 có ít nhất 2 ng0 cùng dấu *Trường hợp c/m pt f(x)=0 có 2 nghiệm nhỏ hơn hoặc lớn hơn số m cho trước: Xét trường hợp c/m pt f(x)=0 có 2 nghiệm nhỏ hơn m: Phương pháp c/m: C/m pt f(x)=0 có ít nhất một ng0 x1 thuộc khoảng (a,b) sao cho a<b<m C/m pt f(x)=0 có ít nhất một ng0 x2 thuộc khoảng (c,d) sao cho c<d<m Phương trình f(x)=0 có ít nhất 2 ng0 nhỏ hơn m Trường hợp c/m pt f(x)=0 có 2 ng0 lớn hơn m làm tương tự VD: C/m pt : x3-6x2-9x+10=0 có ít nhất 2 ng0 x1,x2 thỏa mãn: x1, x2 trái dấu Giải: Ta có: f(1)=-4, f(0)=10 Như vậy, ta có: f(1)f(0)<0 f(x) liên tục trên (0,1) (vì f(x) liên tục trên R) Pt f(x)=0 có ít nhất một ng0 x1 thuộc khoảng (0,1) (1) Ta có: f(-2)=-4, f(0)=10 Như vậy, ta có: f(-2)f(0)<0 f(x) liên tục trên khoảng (-2,0) (vì f(x) liên tục trên R) Pt f(x)=0 có ít nhất một ng0 x2 thuộc khoảng (-2,0) (2) Từ (1) và (2) => pt f(x)=0 hay pt đã cho có ít nhất 2 ng0 x1, x2 t/m x1>0>x2 (đpcm) Chương II: ĐẠO HÀM Dạng 1: Tính đạo hàm theo công thức: *Cần nắm vững các công thức sau: Cộng trừ: (u±v)’= u’±v’ Nhân: (u.v)’= u’.v+u.v’ Đặc biệt: (ku)’=k.u’ Chia:(uv)'=(u'.v-u.v'v2) Đặc biệt: kv'=(-k.v'v2) *Mẹo nhớ : Nhân cộng, chia trừ * Đạo hàm phức tạp: (u)’=u'2u (un)’= n.un-1.u’ *Đạo hàm lượng giác: (sin(x))’=cos(x) => (sin(u))’= u’ cos(u) (cos(x))’= -sin(x) => (cos(u))’= -u’ sin(u) (tan(x))’=1(cosx)2 => (tan(u))’= u'(cosu)2 (cot(x))’= -1(sinx)2 => (cot(u))’=-u'(sinu)2 Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm có hoành độ x0: *Phương pháp giải: Bước 1: Tìm x0. Có thể đề bài cho sẵn x0 hoặc có thể cho các gợi ý sau đây: Cho tung độ y0 => x0 Cho hệ số góc k => f ’(x0) =k => x0 Cho biết một điểm A(m,n) thuộc tiếp tuyến => thay m,n vào pt tiếp tuyến=> xo Bước 2: Tại điểm có hoành độ x0, tính f(x0) và f ‘(x0) Bước 3: => pt tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0: y= y’(x0)(x-x0)+y(x0) HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Chương I: QUAN HỆ VUÔNG GÓC Dạng 1: C/m đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: a ⊥P ⟺a ⊥b , b⊂(P)a⊥c , c⊂(P)b⋂c≠Φ Dạng 2: C/m 2 mặt phẳng vuông góc P⊥(Q)⟺a⊥Qa⊂(P) VD: Cho S.ABCD,đáy ABCD là hình vuông, SA⊥(ABCD), c/m: a/ BC⊥SAB b/ (SAB)⊥SAD Giải: a/ Ta có: BC⊥SA , SA⊂SAB( SA⊥ABCD,BC⊂ABCD)BC⊥AB, AB⊂SAB(ABCD là hình vuông)SA⋂AB=A BC⊥(SAB) (đpcm) b/ Ta có BC//AD, mà BC⊥SAB(cmt) => AD⊥(SAB) Như vậy: AD⊥(SAB)AD⊂(SAD) => (SAB)⊥SAD (đpcm) *Một số ứng dụng của 2 mặt phẳng vuông góc: A∈aA∈PP⊥Qa⊥Q=>a⊂P P⊥QP⋂Q=△a⊥△,a⊂P=>a⊥Q P⋂Q=aP⊥RQ⊥R=>a⊥R Chương II: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC Dạng 1: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng *Phương pháp: muốn tính góc giữa đường thẳng a và mp(P), ta đi tìm đường thẳng b là hình chiếu của a lên mp(P). Khi đó, (a,(P))=(a,b) VD: Cho S.ABCD, ABCD là hình vuông, SA vuông góc mặt đáy. Xác định và tính góc giữa SC và mp(SAB)? Giải: (Bước 1) Đi c/m BC⊥SABtại B (Bước 2) => B là hình chiếu của C lên mp(SAB) S là hình chiếu của S lên mp(SAB) Như vậy SB là hình chiếu của SC lên mp(SAB) (Bước 3) => (SC,(SAB))=(SC,SB) Dạng 2: Tính góc giữa 2 mp (P) và (Q) *Có thể tính theo các cách sau: Cách 1: △=P⋂Qa⊥△,a⊂Pb⊥△, b⊂Q=>P,Q=a,b Không cần quan tâm a và b có cắt nhau hay không!!! Cách 2: Tìm mp thứ 3 △=P⋂Q△⊥RP⋂R=aQ⋂R=b=>P,Q=a,b Cách 3: Áp dụng công thức: Shc=Sbđ* cos α với α là góc giữa 2 mp Dạng 3: Tính khoảng cách: 1/ Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng: *Có thể tính theo các cách sau: Cách 1: d(A,(P))=AH với AH⊥Ptại H Cách 2: Có d⊥(P) Kẻ AH//d (H∈) Vì d vuông góc với (P) nên AH vuông góc với (P) tại H Khoảng cách: d(A,(P))=AH Cách 3: Ta có: P⊥Qvới Qchứa AP⋂Q=aKẻ AH⊥a tại H=>AH ⊥Ptại H=>dA,P=AH 2/ Khoảng cách giữa 2 đường thẳng bằng đoạn vuông góc chung: *TH1: a và b có quan hệ vuông góc: B1: C/m: a⊥Ptại I*với P⊃b B2: Trong (P), kẻ IJ vuông góc với b tại J (1) IJ vuông góc với a tại I (2) B3: Từ (1) và (2) => IJ là đoạn vuông góc chung của a và b Khoảng cách : d(a,b)=IJ *TH2: a và b không vuông góc: B1: Tìm mp phụ và dựng đoạn vuông góc chung giả IJ B2: Kẻ đoạn vuông góc chung thật EF//IJ Khoảng cách: d(a,b)=EF 3/ Khoảng cách giữa 2 đt bằng phép quy đổi: B1: Tìm (P) sao cho: a//(P) và (P) chứa b B2: => d(a,b)=d(a,(P))=d(A,(P)) với A thuộc đt a
File đính kèm:
- de cuong 11 hki S.docx