Đề cương Toán 11 học kỳ 1

doc10 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Toán 11 học kỳ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THPT NGỌC HỒI KONTUM
ÑEÀ CÖÔNG TOAÙN 11
HK1
ĐỀ 1(T.T)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Số nghiệm của phương trình cos = 0 thuộc khoảng [p; 8p] là: 	
A). 1	B). 2 	C). 3 	D). 4
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn (x + 1)2 + (y - 3)2 = 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ là đường tròn nào sau đây? 
A). (x + 2)2 + (y + 5)2 = 16 	B). (x + 4)2 + (y - 1)2 = 16 
C). (x - 2)2 + (y - 5)2 = 16 D). (x - 1)2 + (y + 3)2 = 16
Câu 3: Số cách xếp 3 nam và 3 nữ ngồi xen kẽ nhau vào một ghế dài là:
A). 144	B). 72 	C). 36 	D). 18
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn (x + 1)2 + (y - 2)2 = 81 qua phép đối xứng trục Ox là đường tròn nào sau đây? 
A). (x + 1)2 + (y + 2)2 = 81 	B). (x + 1)2 + (y - 2)2 = 81
C). (x - 1)2 + (y + 2)2 = 81 	D). (x - 1)2 + (y - 2)2 = 81
Câu 5: Một hộp có 3 bi trắng 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên 2 bi thì xác suất để lấy được 2 bi khác màu là:
A). 	B). 	C). 	D). 
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD, AC cắt BD tại M, AB cắt CD tại N. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng:
	A). SN	B). SC	C). SB	D). SM 
Câu 7: Cho cấp số cộng (un) với un = 9 – 5n thì S100 bằng:
	A). 23450	B). -24350 	C). 24350	D). -2435
Câu 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng : 
a. Hình hộp là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật 
b. Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành 
c. Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình chữ nhật 
d. Hình hộp là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. 
Câu 9 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Biến cố : “Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần” có số phần tử là : 
	a. 11 b. 10 c. 12 d. 9.	
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Bài 1: 
a)Tìm txđ của y = 
b)Vẽ đồ thị hàm số : y = |sinx|.
Bài 2: 
Giải các phương trình sau:
sinx + 2sin3x = –sin5x 
sinx + 2cosx = 4
Bài 3: 
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang (AB là đáy lớn) và SD = AC = 2a. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm của AD và CD.
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua M, N và song song với SD. Tính chu vi của thiết diện vừa xác định được.
Bài 4: 
a)Một tổ có 5 học sinh và 6 học sinh nữ, chọn ra 4 học sinh để trực vệ sinh. 
Tính xác suất để chọn được 2 nam và 2 nữ.
b)Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng, biết u1 = 1 và u2 = 5.	
ĐỀ 2(T.T)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn [2p; 4p] là: 
	A). 4 	B). 2 	C). 6 	D). 5
Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6?
	A). 36	B). 18 	C). 256 	D). 216
Câu 3: Có chín miếng bìa được đánh số thứ tự từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên hai miếng và xếp theo thứ tự từ trái sang phải được số tự nhiên có hai chữ số. Khi đó xác suất để được một số chẵn là:
	A). 	B). 	C). 	D). 
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang (đáy lớn AB), AC cắt BD tại O, AD cắt BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng:
	A). SO	B). SI	C). SC	D). SD 
Câu 5: Ba góc của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng. Góc nhỏ nhất có số đo là bao nhiêu?
	A). 150	B). 300 	C). 450 	D). 600
Câu 6: Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A). Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
B). Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C). Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D). Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
Câu 7 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : 
a. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau 
b. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
c. Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại
d. Hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng thì song song với nhau. 
Câu 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng : 
a. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình thoi và các mặt bên là các tam giác đều. 
b. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình thoi và các mặt bên là các tam giác cân
c. H/ chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác cân
d. H/chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác đều. 
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Bài 1: 
a)Tìm GTLN của y = 
b)Vẽ đồ thị hàm số : y = sin2x.
Bài 2: 
Giải các phương trình sau:
2cosx + 3sin2x = 0 
cos5x + sin5x + sin2x = cos2x
Bài 3: 
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành và SB = AC = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của AB và BC.
Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD và SBC. Xác định giao điểm của GG’ với mặt phẳng (SBD).
Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua M, N và song song với SB. Tính chu vi của thiết diện vừa xác định được.
Bài 4: 
a)Tìm hệ số không chứa x trong khai triển 
b)Người ta trồng 3003 cây thành một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây  Hỏi có bao nhiêu hàng cây.
ÑEÀ 3(C.N)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Cho P(A) = 1/3; P(B) = x; P( A U B) = ½. Giaù trò cuûa x ñeå A, B ñoäc laäp laø : 
A. 1/7	B. 1/5	C. 1/6	D. ¼
Câu 2: Cho ( C) : ( x – 1)2 + y2 = 1. Pt( C’) laø aûnh cuûa ( C) qua pheùp vò töï taâm O, tæ soá k = 2 laø 
A. ( x + 2)2 + y2 = 4	B. ( x + 2)2 + y2 = 1	
C. ( x - 2)2 + y2 = 1	D. ( x - 2)2 + y2 = 4	
Câu 3: Hình goàm hai ñöôøng troøn phaân bieät coù cuøng baùn kính coù bao nhieâu taâm ñoái xöùng ? 
A. 1	B. Khoâng coù	C. Voâ soá	D. 2
Câu 4: Daõy soá (un) cho bôûi coâng thöùc . Soá haïng thöù 5 cuûa daõy soá baèng: 
A. -3	B. -1/1024	C. 41/81	D. 49/26
Câu 5: Trong các phép biến hình, phép biến hình nào biến một tam giác thành một tam giác không bằng với nó:
a. Phép quay.	b. Phép tính biến.	c. Phép vị tự.	d. Phép đối xứng trục.
Câu 6: Trong mp tọa độ Oxy, cho điểm A(4;-3). Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O: a. A(4;3).	b. A(-4;-3)	c. A(-3;4)	d. A(-4;-3).
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây là đúng:
a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
b. Nếu hai đường thẳng không song song với nhau thì chúng có thể chéo nhau hoặc cắt nhau.
c. Một đường thẳng được gọi là song song với một mp nếu nó song song với một 
 đường thẳng bất kỳ nằm trong mp đó.
d. Nếu 2mp song song với nhau thì bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mp này đều
 song song với mp kia.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Baøi 1 : 
a) Tìm txñ cuûa 
b) Veõ ñoà thò haøm soá 
Baøi 2 : Giaûi caùc phöông trình löôïng giaùc sau : 
a) cos(2x – 360) + sin ( x – 600) = 0 	ĐS: x = 660 + k.3600; x = 20 + k.3600
b) cos2x – sinx. cosx – 2sin2x – 1 = 0 	ÑS:: 
Baøi 3 : 
Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thang. AB //CD; AB > CD. Goïi M laø trung ñieåm CD. 
Tìm giao tuyeán cuûa (SAD) vaø (SBC)
Xaùc ñònh thieát dieän cuûa mp() qua M vaø song song vôùi SA, BC. Thieát dieän laø hình gì ? 
Baøi 4 : 
1) Moät ñoäi boùng coù 11 caàu thuû. Coù bao nhieâu caùch choïn vaø saép thöù töï 5 caàu thuû ñeå ñaù boùng luaân löu 11m ? 
2) Xaùc ñònh soá haïng ñaàu vaø coâng sai cuûa caáp soá coäng, bieát 
ÑEÀ 4 (C.N)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1:Trong caùc khaúng ñònh sau, khaúng ñònh naøo sai? 
A.Neáu A, B laø hai bieán coá ñoäc laäp thì 
B. Neáu A, laø hai bieán coá ñoái nhau thì 
C. Neáu P(A) =1 thì A laø bieán coá chaéc chaén. 
D. thì A, B laø hai bieán coá xung khaéc. 
Câu 2: Trong mp Oxy cho A(2; 5). Pheùp tònh tieán theo vectô bieán ñieåm A thaønh ñieåm naøo trong caùc ñieåm sau ñaây? 
A. (4; 7)	B. (3; 7) 	C. (3; 1) 	D. (1; 6)
Câu 3: Trong mp Oxy cho M(2, 3) . Hoûi M laø aûnh cuûa ñieåm naøo trong 4 ñieåmsau ñaây qua pheùp ñoái xöùng truïc Oy? 
A. (2; -3) 	B. ( -2; 3) 	C. ( 3; -2) 	D. ( 3; 2)
Câu 4: Cho hình vuông tâm O. Phép quay tâm O góc bằng bao nhiêu biến hình vuông thành chính nó:
A : 	B: C: 	D: 
Câu 5: Khẳng định nào đúng:
A: Hai đường thẳng không song song thì chúng chéo nhau.
B: Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
C: Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
D: Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song
Câu 6: Khẳng định nào đúng:
A: Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B: Nếu đường thẳng a không song song với mặt phẳng (P) thì đường thẳng a cắt mặt phảng (P).
C: Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì đường thẳng a song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P).	
D: Một mặt phẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng song song với nhau thì cắt đường thẳng còn lại.
Câu 7: Xaùc ñònh soá haïng ñaàu cuûa CSN ( un) vôùi 
A. u1 = 3	B. u1 = 12	C. u1= 1/3	D. u1 = 6
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 
Baøi 1 : 
a) Tìm giaù trò lôùn nhaát, giaù trò nhoû nhaát cuûa haøm soá 
b) Veõ ñoà thò haøm soá 
Baøi 2 : 
Giaûi caùc phöông trình löôïng giaùc sau : 
a) 	Ñaùp soá : 
b) sin4x. cos5x = sin2x. cos3x
Baøi 3 : 
Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø töù giaùc loài. Goïi O laø giao ñieåm hai ñöôøng cheùo. Xaùc ñònh thieát dieän taïo bôûi mp() qua O, song song vôùi AB vaø SC. Thieát dieän laø hình gi?
Baøi 4 : 
1) Khai trieån 
2) Soá ño caùc goùc cuûa tam giaùc laäp thaønh caáp soá coäng. Goùc lôùn nhaát coù soá ño baèng 5/3 soá ño goùc beù nhaát. Tính caùc goùc cuûa tam giaùc aáy. 
ĐỀ 5 (T.N)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1 : Hàm số nào trong các hàm số sau nghịch biến trên (,0)
A: = sin	B: = tan	C: = cos	 D: = cotg
Câu2: Cho hàm số f() = sin và g() = sin ( - ). Khẳng định nào sau đây đúng:
A: f() là hàm số chẵn và g () là hàm số lẻ
B: f() là hàm số lẻ và g () là hàm số chẵn
C: f() và g () đều là hàm số lẻ
D: f() và g () đều là hàm số chẵn
Câu 3: Giá trị lớn nhất của h/số = cos(x+) trên [ 0, ] là:
A: 1	B: 	C:1/2	D:0
Câu 4: Phương trình sin 2x = - 1/2 trong khoảng (0, ) có bao nhiêu nghiệm:
A: 4	B: 2 C: 3	D: 1
Câu 5: Hệ số của trong là:
A: 	B: -5760	C: 5760	D:-2880
Câu 6: Số các số gồm cái chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 3, 5 là:
A: 3	B: 6	C: 9	D: 15	
Câu 7: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 nam và 4 nữ vào một ghế dài sao cho nam nữ xen kẽ
A: 144	B:288 C: 576	D:1152
Câu 8: Một hộp đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Rút ngẫu nhiên 2 bi. Xác xuất của biến cố A :	“ 2 bi rút ra khác màu” là: 
A:6/10	B: 4/10 C:3/10	D: 1/10	
Câu 9: Gieo một đồng xu 3 lần. Xác xuất của biến cố A: “Trong ba lần gieo có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp” là:
A: 2/8	B: 3/8 C:4/8	D:7/8	
Câu 10: Giá trị của tổng là :
A: 	B: C: 	D: 
Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng:
A: Phép quay biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a.
B: Phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành chính nó.
C: Phép đối xứng tâm biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song với a, 
 hoặc trùng với a.
D: Phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng a’vuông góc với trục đối xứng.	
Câu 12: Phép dời hình nào trong các phép dời hình sau biến hình bình hành thành chính nó:
A: Phép đối xứng tâm. 	B: Phép quay với góc quay 900
C: Phép đối xứng trục	D: Phép tịnh tiến theo véc tơ khác vec tơ – không
Câu 13: Khẳng định nào SAI
A: Phép vị tự không phải là phép dời hình.	
B: Phép vị tự là một phép đồng dạng.
C: Phép quay tâm O góc là phép đối xứng tâm O..
D: Phép đồng dạng là một phép dời hình.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 
Câu 1: Giải phương trình
a) 	b) 
Câu 2: Bạ xạ thủ độc lập cùng bắn vào bia. Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ là 0,6.
a. Tính xác suất để trong 3 xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu.
b. Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn phải có ít nhất hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu. Tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.
Câu 3 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm AB, AD.
a. Chứng minh: MN//(SBD)
b. Mặt phẳng () chứa MN và song song với SA cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì?	
Đề 6 (T.N) 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Tập xác định của hàm số: y= là:
a. D= R\ 	b. D= R\ 
c. D= R\ 	d. D= .
Câu 2: Trong số các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
a. Hàm số y= tanx có MXĐ là D=R\ b.Hàm số y= tanx là hàm số lẻ
c.Hàm số y= tanx có TGT là R	d.Hàm số y= tanx tuần hoàn với chu kỳ .
Câu 3: PT cos2x=sin2x có số nghiệm thuộc đoạn là :
a. 4	b. 5	c. 3	d. 2
Câu 4: Từ các chữ số : 1,2,3,4,5,6,7,8,9 lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có sáu chữ số đôi một khác nhau:
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 5: Một lớp học có 40 hs trong đó có 15 nữ và 25 nam.Có bao nhiêu cách chọn 3 hs trong đó có ít nhất 1 nam vào ban cán sự lớp
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 6: Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức : là:
a. 12	b. 6	c. 3 	d. 15
Câu 7: Từ 1 hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b và 2 quả cầu ghi chữ c; lấy ngẫu nhiên 1 quả.Ký hiệu A : “ lấy được quả ghi chữ a”. Khi đó xác suất của biến cố A là: 
a. P(A) = 1/4	b. P(A) = 1/8	c. P(A) =1/2	d. một đáp án khác
Câu 8 : Gieo ngẫu nhiên 1 con súc xắc cân đối và đồng nhất 2 lần.Xác suất của biến cố B: “ Tổng số chấm bằng 8” là
a. P(B) = 5/36	b. P(B) = 7/36	c. P(B) = 6/36	d. P(B) = 4/36
Câu 9: Mệnh đề nào sau đây là sai ? Phép đối xứng tâm biến:
a. Một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng chính nó.
b. Một vectơ thành một vectơ bằng với nó.
c. Một tam giác thành một tam giác bằng với nó.
d. Một đường tòn thành một đường tròn có cùng bán kính.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Câu 1: 
Giải pt: 
a. sin3x = cos750	
b. 	
Câu 2: 
Một hộp đựng 4 hòn bi đen và 3 hòn bi trắng.Lấy ngẫu nhiên 2 viên từ hộp đã cho. Hãy tìm xác suất để:
a. Lấy được 2 viên bi màu đen.	 	b. Lấy được 2 viên bi cùng màu.
c. Lấy được 2 viên bi khác màu.
Câu 3 : 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trọng tâm của tam giác SBC:
Tìm giao tuyến của các cặp mp: (SAC) và (SBD); (SAB) và (SDC). 
Tìm giao điểm của AM và (SBD).	 
Gọi (a) là mp chứa AM và song song với BD.Xác định thiết diện của mp(a) với hình chóp S.ABCD.	
ÑEÀ 7(C.P)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Caâu 1: Haøm soá y = Sinx + 3Cosx laø 
a) Haøm soá leû ; b) Haøm soá chaún ; c) Hamø soá khoâng chaún ; d) Haøm soá khoâng chaún vaø khoâng leû 
Caâu 2: Trong maët phaúng toaï ñoâ Oxy , pheùp tònh tieán theo vectô ( -3 ; 2) bieán ñieåm A(1; 3) thaønh ñieåm naøo trong caùc ñieåm sau ñaây 
a) B( - 3 ; 2) , b) C ( 1 ; 3) ; c) D( -2 ; 5) ; d ) E( 2 ; -5) 
Caâu 3: Giaûi pt : sin(x2 – 4x) = 0
a) x = 2 ; k; b) x = 2 ; ; c) x = 4 + k ; d) x = 
Caâu 4: Cho hình (H) goàm hai ñöôøng troøn taâm (O) vaø (O’) coù baùn kính baèng nhau caø caét nhau taïi hai ñieåm. Trong nhöõng nhaän xeùt sau , nhöõng nhaän xeùt naøo ñuùng ?
a) (H) coù hai truïc ñoái xöùng nhöng khoâng coù taâm ñoái xöùng ; b) (H) coù hai truïc ñoái xöùng 
c) (H) coù hai taâm ñoái xöùng vaø moät truïc ñoái xöùng ; d) (H) coù moät taâm ñoái xöùng vaø hai truïc ñoái xöùng 
Caâu 5: Coù 7 boâng hoa caåm chöôùng vaø 5 boâng hoa tuylíp. Choïn ra 3boâng hoa caåm chöôùng vaø hai boâng hoa tuylíp. Hoûi coù bao nhieâu caùch choïn 
a) 360 ; b ) 270 ; c) 350 ; d) 320 
Caâu 6: Cho hình choùp S. ABCD coù ñaùy ABCD laø hình bình haønh . Goïi M , N , K laàn löôït laø trung ñieåm cuûa BC , CD vaø SB. Giao ñieåm cuûa MN vaø mp (SAK) laø : 
a) Gñ cuûa MN vaø AK ; b) Gñ cuûa MN vaø SK ; c) Gñ cuûa MN vaø AD ; d) Gñ cuûa MN vaø AB 
Caâu 7: Coù boán vieân bi maøu ñoû vaø ba vieân bi maøu xanh. Laáy ngaãu nhieân 3 vieân bi .Tính xaùc suaát trong ba vieân coù hai vieân maøu ñoû
a) ; b) ; c) ; d) 
Caâu 8: Cho hình choùp S. ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng taâm O . Khi ñoù giao tuyeán cuûa hai mp (SAB ) vaø (SCD) laø : 
a)Ñöôøng thaúng d ñi qua S vaø d // CD;b) Ñöôøng thaúng d ñi qua S vaød // BC;c) Ñöôøng thaúng SO; d) Ñöôøng thaúng SA 
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 
Baøi 1: 
1) Cho haøm soá : 
a) Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá ; 	b ) tìm GTNN , GTLN cuûa haøm soá 
2) Veõ ñoà thò haøm soá : y = Cos2x ; y = Sin2x 
Baøi 2: Giaûi phöông trình : 1 ) a) 4Sin3x + 4Sin2x = 3 + 3Sinx ; b) 
 2) Giaûi pt : a ) 3(sinx + Cosx ) + Sinx. Cosx + 3 = 0 ; b ) Sin2x = ( 1 + Cosx) ( 2sinx – Cosx) 
 Baøi 3 : Cho hình choùp S. ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thang ñaùy lôùn AB. Goïi M, N laø trung ñieåm cuûa SB vaø SC .
a) Tìm giaùo tuyeán cuûa hai mp(SAD) vaø (SBC) 
b) Tìn giao ñieåm cuûa SD vaø mp ( AMN) 
c) Tìm thieát dieän cuûa hình choùp vôùi mp ( AMN ) 
Bai 4 : Cho taäp hôïp A = 
a) Coù bao nhieâu soù töï nhieân goøm 6 chöõ soá ñoäi moät khaùc nhau ñöôïc taïo neân töø taäp A 
b) Coù bao nhieâu soá töï nhieân goøm 5 chöõ soá ñoâi moät khaùc nhau vaø chia heát cho 5
Ñeà 8(C.P):
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Caâu 1: Haøm naøo sau ñaây laø chaún : 
a) y = 4Sinx. Tan2x ; b) y= 3Sinx + Cosx ; c) y = 2Sin2x + 3 ; d) y = Tanx – Sinx 
Caâu 2: Tìm khaúng ñònh sai : 
a) Pheùp tònh tieán laø moät pheùp dôøi hình ; b) Pheùp ñoàng nhaùt laø moät pheùp dôøi hình 
c) Pheùp quay laø moät pheùp dôøi hình ; d) Pheùp vò töï laø moät pheùp dôøi hình 
Caâu 3 : Giaûi phöông trình : 
a) x = k,k ; b) x = k ;; k; c) ; d) 
Caâu 4: Trong mp Oxy cho ñöôøng thaúng d coù phöông trình 2x - y + 1 = 0 , ñöôøng thaúng naøo sau ñaây ñoái xöùng vôùi (d) qua goác toaï ñoä ? 
a) (d’) : 2x – y – 1 =0 ; b) (d’) : 2x + y + 1 = 0 ; c) (d’) : 2x + y – 1 = 0 ; d) (d’) : -2x – y + 1 = 0
Caâu 5: Tìm soá haïng chöùa x4 trong khai trieån 
a) ; b) ; c ) ; d) 
Caâu 6: Cho töù dieän ABCD . Goïi I , J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AD vaø BC . Giao tuyeán cuûa hai mp (IBC) vaø (JAD) laø : 
a) IJ ; b) AB ; c) BI ; d) DJ 
Caâu 7: Gieo ba ñoàng xu voâ tö . Tính xaùc suaát ñeå coù ít nhaát hai ñoàng xu laät ngöûa ? 
 a) 3/8 ; b) ½ ; c) ¼ ; d ) 7/8 
Caâu 8: : Cho töù dieän ABCD . Goïi I , J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa BC vaø BD . Giao tuyeán cuûa hai mp (AIJ) vaø (ACD) laø 
a) Ñöôøng thaúng d ñi qua A vaø d // BC ;b) Ñöôøng thaúng d ñi qua A vaød // BD; 
c) Ñöôøng thaúng d ñi qua A vaø d // CD ; d) Ñöôøng thaúng AB
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN 
Baøi 1: 
Tìm GTLN , GTNN cuûa : 
a) y = ; b) y = ( 3Sinx + 4 Cosx ) ( 3Cosx – 4Sinx ) + 1 
Baøi2 : 
Giaûi phöông trình : 
a) Sinx + SinxCosx = 1 + Cox + Cos2x 	b ) Sin3 x – Cos3x = 1 + 1 + Sinx. Cosx 
c ) 4Sin2x - 2 tanx + 3tan2x = 4sinx – 2 	d ) 1 + Sinx + Cosx + Sin2x + Cos2x = 0 
Baøi 3 : 
Cho hình choùp S. ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thang ñaùy lôùn AD . Goïi M laø ñieåm baát kì treân caïnh AB . () laø mp ñi qua M vaø song song vôùi AD vaø SD . 
a) Mp () caét S. ABCD theo thieát dieän laø hình gì ?
b) CM : SC // ()
Baøi 4: 
1 )Cho taäp A goàm caùc soá : 0 , 1, 2,3 ,4, 5, 6, 7. Coù bao nhieâu soá goàm 6 chöù soá coù nghóa ñoâ moät khaùc nhau chia heát cho 5 vaø luoân coù chöù soá 0 
2) Cho daõy soá (un) xaùc ñònh bôûi u1 = 1 ; un+1 = un + 2 * . Tính un theo n 
b) Bieát u1 = 5 ; u5 = 405 , Sn = 200 . Tìm n 

File đính kèm:

  • docOn toan 11.doc
Đề thi liên quan