Đề dự thảo kiểm tra giữa học kì II Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Hóa An

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề dự thảo kiểm tra giữa học kì II Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Hóa An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHÒNG GD- ĐÀOTẠO TP.BIÊN HÒA 	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÓA AN	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
ĐỀ DỰ THẢO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II . Năm học: 2013- 2014
MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 42
 Ngày kiểm tra: ngày ......tháng ......năm 2014
Thời gian làm bài : 40 phút
A. PHẦN ĐỌC
I. ĐỌC THẦM 
Bài 1: Đọc thầm bài : "Bốn anh tài (tt) " SGK Tiếng Việt lớp 4 tập II . Trang 13-14.
Câu 1: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây đã được ai giúp đỡ?
a) Bà cụ	b) Ông bụt	c) Bà tiên	 d) Quái vật
Câu 2: Mắt của yêu tinh có màu gì?
a)Màu đỏ chót	b) Màu xanh lè	c)Màu nâu	 d) Màu đen
Câu 3: Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh là vì anh em Cẩu Khây:
a) dũng cảm	b) Đoàn kết c) Tài giỏi	 d) Cả a,b,c đều đúng.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
Câu 5: Ở bản làng nơi yêu tinh ở, chỉ còn mỗi bà cụ được yêu tinh cho sống sót để:
a) Nấu cơm cho yêu tinh ăn	b) Trông nhà cho yêu tinh
c) Chăn bò cho yêu tinh	d) Quét dọn nhà cửa cho yêu tinh.
Câu 6: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
Sầu riêng là loài trái cây qúy của miền Nam.
Câu 7: Từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " là:
a)Thông minh. b) Tận tụy c) Can đảm d) Thật thà
Câu 8: Câu văn sau thuộc kiểu câu kể nào?
Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
a) Ai làm gì?	b) Ai thế nào? c) Ai là gì? d) tất cả đều đúng.
Bài 2: Đọc thầm bài : "Chuyện cổ tích về loài người" SGK Tiếng Việt lớp 4 tập II. Trang 9-10.
Câu 1: Ai là người được sinh ra đầu tiên?
a)Trẻ con	b)Trời	c)Mẹ	Bố
Câu 2: Thầy giáo sinh ra để làm gì?
a)Để bế bồng chăm sóc.	b)Để dạy cho biết ngoan
c)Để cho trẻ học hành.	d)Để cho trẻ biết suy nghĩ
Câu 3: Vì sao sau khi mẹ sinh ra cần có ngay người mẹ?
a)Vì trẻ cần tình yêu	b)Vì trẻ cần lời ru.
c)Vì trẻ cần bế bồng chăm sóc.	d)Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Câu 5: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong câu văn sau:
 Bà Hòa - bà nội của Kiên - chép miệng kể cho Kiên nghe rằng, ngày còn trẻ ông Bằng đi bộ đội vào tận trong miền Nam đánh giặc.
Câu 6: Tìm chủ ngữ trong câu:
 " Lúc chơi trò trốn tìm, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng của lại ".
Câu 7: Hãy viết hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
Đen như 	.......	Đỏ như 	.......	Lạnh như 	.......	Xấu như 	.......
Câu 8: Tài năng có nghĩa là:
a)Văn bản giúp cho việc tìm hiểu một vấn đề gì.
b)Năng lực hoặc người có năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo một công việc gì.
c)Của cải và lợi lộc do được trời hoặc đấng thiêng liêng ban cho, theo quan niện dân gian.
d)Nguồn của cải có sẵn trong tự nhiên chưa khai thác hoặc đang được tiến hành khai thác.
II. ĐỌC THÀNH TIẾNG
Bài 1 : Con sẻ (SGK.TV4/ 2 – Trang 90 - 91 )
Câu 1: Trên đường đi, con chó thấy gì ? 
(...con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống)
Câu 2: Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ? 
 (một con sẻ già đột ngột lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nón phải ngần ngại).
Bài 2: Hoa học trò (SGK.TV4/ 2 – Trang 43)
Câu 1: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” ? 
(HS trả lời được một trong các ý sau : 
vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. 
Phượng thường được trồng trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. 
Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường)
Câu 2: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
(Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết , số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần.
B. PHẦN VIẾT
I. CHÍNH TẢ (Nghe – Viết): 
Bài 1: 	Khuất phụ tên cướp biển
	Cơn tức giận của tên cướp biển thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết:
	- Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới.
	Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đẳng thì nanh ác, hung hăng như con thú nhốt chuồng. Hai người gườm gườm nhìn nhau. Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ họng.
Theo XTI-VEN-XƠN
Bài 2:	Kim tự tháp Ai Cập
	Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại. Nó là những công trình kiến trúc xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp, đường càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ,... Thăm kim tự tháp, người ta không khỏi ngạc nhiên: Người Ai Cập cổ không có những phương tiện chuyên chở vật liệu như hiện nay, làm thế nào mà họ đã vận chuyển được những tảng đá to như vậy lên cao?
Theo NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI
II. TẬP LÀM VĂN:
Đề 1 : Hãy tả một cây ăn quả quen thuộc với em.
Đề 2: Hãy tả một cây cho bóng mát có trong sân trường của em.
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT
A. PHẦN ĐỌC
I. ĐỌC THẦM
Bài 1: Đọc thầm bài : "Bốn anh tài (tt) " SGK Tiếng Việt lớp 4 tập II . Trang 13-14.
Câu 1: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây đã được ai giúp đỡ?
a) Bà cụ	b) Ông bụt	c) Bà tiên	 d) Quái vật
Câu 2: Mắt của yêu tinh có màu gì?
a)Màu đỏ chót	b) Màu xanh lè	c)Màu nâu	 d) Màu đen
Câu 3: Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh là vì anh em Cẩu Khây:
a) dũng cảm	b) Đoàn kết c) Tài giỏi	 d) Cả a,b,c đều đúng.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
(Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Câu Khẩy.)
Câu 5: Ở bản làng nơi yêu tinh ở, chỉ còn mỗi bà cụ được yêu tinh cho sống sót để:
a) Nấu cơm cho yêu tinh ăn	b) Trông nhà cho yêu tinh
c) Chăn bò cho yêu tinh	d) Quét dọn nhà cửa cho yêu tinh.
Câu 6: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
Sầu riêng là loài trái cây qúy của miền Nam.
Câu 7: Từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " là:
a)Thông minh. b) Tận tụy c) Can đảm d) Thật thà
Câu 8: Câu văn sau thuộc kiểu câu kể nào?
Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
a) Ai làm gì?	b) Ai thế nào? c) Ai là gì? d) tất cả đều đúng.
Bài 2: Đọc thầm bài : "Chuyện cổ tích về loài người" SGK Tiếng Việt lớp 4 tập II. Trang 9-10.
Câu 1: Ai là người được sinh ra đầu tiên?
a)Trẻ con	b)Trời	c)Mẹ	Bố
Câu 2: Thầy giáo sinh ra để làm gì?
a)Để bế bồng chăm sóc.	b)Để dạy cho biết ngoan
c)Để cho trẻ học hành.	d)Để cho trẻ biết suy nghĩ
Câu 3: Vì sao sau khi mẹ sinh ra cần có ngay người mẹ?
a)Vì trẻ cần tình yêu	b)Vì trẻ cần lời ru.
c)Vì trẻ cần bế bồng chăm sóc.	d)Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của bài thơ?
(Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất)
Câu 5: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong câu văn sau:
 Bà Hòa - bà nội của Kiên - chép miệng kể cho Kiên nghe rằng, ngày còn trẻ ông Bằng đi bộ đội vào tận trong miền Nam đánh giặc.
(có tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu.)
Câu 6: Tìm chủ ngữ trong câu:
 " Lúc chơi trò trốn tìm, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng của lại ".
Câu 7:Hãy viết hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
Đen như hũ nút(cột nhà cháy). 	Đỏ như son (gấc).	
Lạnh như tiền.	Xấu như ma.
Câu 8: Tài năng có nghĩa là:
a)Văn bản giúp cho việc tìm hiểu một vấn đề gì.
b)Năng lực hoặc người có năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo một công việc gì.
c)Của cải và lợi lộc do được trời hoặc đấng thiêng liêng ban cho, theo quan niện dân gian.
d)Nguồn của cải có sẵn trong tự nhiên chưa khai thác hoặc đang được tiến hành khai thác.
II. ĐỌC THÀNH TIẾNG
* Đọc (4 đ)
* Trả lời câu hỏi đúng ghi 1 điểm 
- 3,5 ñeán 4 ñieåm : Đoïc troâi chaûy, dieãn caûm, ngaét nghæ hôi ñuùng, khoâng sai qua 3 loãi.
- 2,5 ñeán 3 ñieåm: Đoïc roõ raøng, ñoâi choã ngaét nghæ khoâng ñuùng, sai khoâng quaù moät caâu.
- 1,5 ñeán 2 ñieåm: Đoïc roõ raøng nhöng coøn vaáp vaøi choã.
- 1 ñieåm : Đoïc chöa roõ raøng thieáu chính xaùc.
Bài 1 : Con sẻ (SGK.TV4/ 2 – Trang 90 - 91 )
Câu 1: Trên đường đi, con chó thấy gì ? 
(...con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống)
Câu 2: Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ? 
 (một con sẻ già đột ngột lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nón phải ngần ngại).
Bài 2: Hoa học trò (SGK.TV4/ 2 – Trang 43)
Câu 1: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” ? 
(HS trả lời được một trong các ý sau : 
vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. 
Phượng thường được trồng trên các sân trường, hoa nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. 
Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường)
Câu 2: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
(Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết , số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần.
B. PHẦN VIẾT (10 Điểm)
	I- Chính tả : (5 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định ) trừ 0,5 điểm.
	II- Tập làm văn: (5 điểm)
- Ñieåm 5: Hoïc sinh vieát ñöôïc ñuùng yeâu caàu theå thöùc, caâu vaên goïn, bieát duøng töø, chöõ vieát roõ raøng, saïch seõ, khoâng sai loãi chính taû.
- 4,5 -4: Ñaûm baûo theå thöùc yeâu caàu veà keát hôïp, noäi dung vaø ñoä daøi nhö treân nhöng maéc töø một ñeán hai loãi duøng töø, loãi ngöõ phaùp vaø chính taû.
- Ñaûm baûo theå thöùc yeâu caàu veà keát hôïp , noäi dung vaø ñoä daøi taïm ñuû nhöng maéc töø ba ñeán bốn loãi duøng töø, loãi ngöõ phaùp vaø chính taûû- 
- Ñieåm 2,5 - 2 -1: Tuøy möùc ñoä sai soùt veà yù, veà dieãn ñaït vaø chöõ vieát, coù theå cho caùc möùc ñieåm .
	Hóa An, ngày 10 tháng 02năm 2014
	Người thực hiện
	 Trần Thị Quỳnh Xuân
	PHÒNG GD- ĐÀOTẠO TP.BIÊN HÒA 	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÓA AN	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
ĐỀ DỰ THẢO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II . Năm học: 2013- 2014
MÔN : TOÁN - LỚP 42
 Ngày kiểm tra: ngày ......tháng ......năm 2014
Thời gian làm bài : 40 phút
I .Trắc nghiệm 
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phân số nào chỉ phần đã tô màu trong hình sau:
a) 	 	b) 	c) 	d) 
A
B
Câu 2: Trong hình bình hành ABCD có :
a)
 Cạnh AB bằng cạnh : 
b) Cạnh AD bằng cạnh : 
c)C
D
 Cạnh AB song song với cạnh : ..
d) Cạnh AD song song với cạnh :  
Câu 3: Trong 1 ngày em học ở trường 8 giờ. Vậy thời gian học sẽ là:
a) ngày	b) ngày 	c) ngày	d) ngày
Câu 4: Hình bình hành có đáy là 9 cm và chiều cao là 4 cm. Vậy diện tích hình bình hành đó là:
a) 36 cm 	b) 36 cm2 	c) 13 cm2 	d) 96 cm2 
Câu 5: Các phân số ; ; được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
a) ; ; 	b) ; ; c) ; ; 	 d) ; ; 
Câu 6: Các phân số , , , phân số nào bằng phân số ?
a) 	 	b) 	c) 	d) 
Câu 7: 	Hình bình hành là hình:
a) Có 4 góc vuông.
b) Có 4 cạnh bằng nhau.	
c) Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau	
d) Có 4 góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau	
Câu 8: 4 tấn 25 kg =.kg
a) 4025 kg b) 425 kg c) 4250 kg d) 40025 kg
II. Bài toán 
Bài 1: Tính
 a) + = 	b) - =
 c) 3 : =	d) 2 x =
 e) + =	f) - =
 g) 5=	h) ( - ) : 5 =
Bài 2: a)Tính giá trị biểu thức:
a) x - b) x x 2
 b) Tìm x
 a) x - = 	 b) x : = 
 c) Em hãy dùng 3 chữ số : 0; 3 ; 5 để viết các số có 3 chữ số khác nhau:
a) Chia hết cho 2. b) Chia hết cho 5.
 d) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 530dm2 = . . . . cm2 	 b) 13dm2 25cm2= . . . . cm2 
Bài 3:Điền (> , < , =)vào chỗ chấm:
a) ... 	 	 b) ... 
c) 	d) 
e) 	f) 
g) 	h) 
Bài 4: Giải toán có lời văn
a) Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích tấm kính đó?
b) Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài là 60 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của sân bóng đó ?
c) Một lớp học có 30 học sinh, trong đó số học sinh xếp loại khá và giỏi. Tính số học sinh khá và giỏi của lớp đó ? 
d) Trung bình cộng của hai số là 56. Biết số thứ nhất hơn số thứ hai 18 đơn vị. 
Tìm số thứ hai.
ĐÁP ÁN TOÁN
I .Trắc nghiệm 
Câu 1: Phân số nào chỉ phần đã tô màu trong hình sau:
a) 	 	b) 	c) 	d) 
A
B
Câu 2: Trong hình bình hành ABCD có :
a)
 Cạnh AB bằng cạnh : CD
b) Cạnh AD bằng cạnh : BC
c)C
D
 Cạnh AB song song với cạnh : CD..
d) Cạnh AD song song với cạnh : BC 
Câu 3: Trong 1 ngày em học ở trường 8 giờ. Vậy thời gian học sẽ là:
a) ngày	b) ngày 	c) ngày	d) ngày
Câu 4: Hình bình hành có đáy là 9 cm và chiều cao là 4 cm. Vậy diện tích hình bình hành đó là:
a) 36 cm 	b) 36 cm2 	c) 13 cm2 	d) 96 cm2 
Câu 5: Các phân số ; ; được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
a) ; ; 	b) ; ; c) ; ; 	 d) ; ; 
Câu 6: Các phân số , , , phân số nào bằng phân số ?
a) 	 	b) 	c) 	d) 
Câu 7: 	Hình bình hành là hình:
a) Có 4 góc vuông.
b) Có 4 cạnh bằng nhau.	
c) Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau	
d) Có 4 góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau	
Câu 8: 4 tấn 25 kg =.kg
a) 4025 kg b) 425 kg c) 4250 kg d) 40025 kg
II. Bài toán 
Bài 1: Tính
 a) + = 	b) - = 
 c) 3 : = 	d) 2 x = 
 e) + = 	f) - = 
 g) 5= 3	h) ( - ) : 5 = 
Bài 2: a)Tính giá trị biểu thức:
a) x - = b) x x 2= 
 b) Tìm x
 a) x - = (x = )	 b) x : = (x = )
 c) Em hãy dùng 3 chữ số : 0; 3 ; 5 để viết các số có 3 chữ số khác nhau:
a) Chia hết cho 2:350; 530 b) Chia hết cho 5: 305, 350, 530
 d) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 530dm2 = . .53000 . . cm2 	 b) 13dm2 25cm2= . . 1325. . cm2 
Bài 3:Điền (> , < , =)vào chỗ chấm:
a) > 	 	 b) = 
c) 	d) 
e) 	f) 
g) 	h) 
Bài 4: Giải toán có lời văn
Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích tấm kính đó?
Bài giải
Chiều dài tấm kính hình chữ nhật là:
 = (m)
Chu vi tấm kính hình chữ nhật là:
( +) x 2 = (m)
Diện tích tấm kính hình chữ nhật là:
 x = (m2)
Đáp số: Chu vi: m
 Diện tích : m2
b) Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài là 60 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của sân bóng đó ?
Bài giải
Chiều rộng sân bóng hình chữ nhật là: 
60 x = 36 (m)
Chu vi sân bóng hình chữ nhật là:
(60 + 36) x 2= 192 (m)
Diện tích sân bóng hình chữ nhật là:
60 x 36 = 2 160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192 m
 Diện tích : 2 160 m2
c) Một lớp học có 30 học sinh, trong đó số học sinh xếp loại khá và giỏi. Tính số học sinh khá và giỏi của lớp đó ? 
Bài giải
Số học sinh khá giỏi trong lớp đó là:
30 x = 18 (học sinh)
Đáp số : 18 học sinh.
d) Trung bình cộng của hai số là 56. Biết số thứ nhất hơn số thứ hai 18 đơn vị. 
Tìm số thứ hai.
Bài giải
Tổng của hai số là: 
56 x 2 = 112 (đơn vị)
Số thứ hai là:
112 - 18 = 94 (đơn vị)
Đáp số : 94 đơn vị.
	Hóa An, ngày 10 tháng 02 năm 2014
	Người thực hiện
	 Trần Thị Quỳnh Xuân

File đính kèm:

  • docxuanxugk2 lop 4.doc