Đề dự thi trắc nghiệm lần 3 môn: Toán 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề dự thi trắc nghiệm lần 3 môn: Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ DỰ THI TRẮC NGHIỆM LẦN 3 . MÔN: TOÁN 9 Năm học 2007 - 200 Phần nhận biết: Từ câu 1 7. Phần thông hiểu: Từ câu 8 15. Phần vận dụng: Từ câu 16 20. Câu 1: Trong các câu sau câu nào sai: a) có nghĩa ó A ³ 0 b) a > b ó c) d) Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng: a) b) c) d) Câu 3:. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau : Tam giác ABC (); AH là đường cao : a) AB = HB . BC b) AH2 = HB . BC c) AH . BC = HB . HC d) AH2 = HB . HC Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: Tam giác ABC (); , ta có : a) tg2 +cotg2a =1 b) c) d) 0 < cos a < 1 Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng : Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹0) cắt trục hoành tại điểm (b;0) b gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a¹ 0) a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a¹ 0) Đồ thị hàm số y = ax+ b(a¹0) luôn song song với đường thẳng y = ax (a¹0) . CÂu 6 : Chọn phát biểu đúng : Nếu đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn Nếu đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn. Nếu đường thẳng và đường tròn có điểm chung thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn . Nếu đường thẳng và đường tròn không có điểm chung thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sau đây sai: Qua ba điểm thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Trong các dây của một đường tròn , dây lớn nhất là đường kính. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của hình tròn. CÂu 8 : Căn bậc hai số học của 36 là : a) 18 b) 6 c)± 6 d) -6 CÂu 9 : Trục căn thức ở mẫu của được kết quả sau : A:-2 B: C: D: – Câu 10 : có nghĩa khi : A: x >- B: C: x > -1 D: x< CÂu 11 : Kết quả của phép tính : A = là : A: -15 B: C:5 D: -5 Câu 12: Hàm số bậc nhất có đồ thị đi qua M(2,3) và N(1,-1) là hàm số : a) y = 5x+4 b) y = 5x-4 c) y = 4x+5 d) y = 4x-5 Câu 13 : Tam giác ABC (); AH là đường cao , biết : AB = 6cm; AC = 8cm , độ dài AH là : A:48 cm B :4,8cm C: cm D : 1,4cm Câu 14 : Tam giác ABC () ; AB = 4cm ; BC = 5cm . Khi đó cos C bằng : A: 0,8 B: 1,25 C : 0,6 D : CÂu 15 : Tam giác ABC (); ; BC = 6cm . Độ dài AB là : A : 180 cm B : 3 cm C : 3cm D : 3 cm Câu 16 : Giá trị của biểu thức : B = là : A: 16 B: 8 C:4 D: 2 Câu 17 : Cho cotga= ; giá trị của sina + cosa bằng : A : B : C : D : Câu 18 : Tam giác ABC có : . Diện tích tam giác ABC là : a) 15cm2 b) 15 cm2 c) 30cm2 d) 30 cm2 CÂu 19 : Cho M = (x³ 1). Giá trị của M nhỏ nhất khi x bằng : a) b) 1 c) 2 d) –2 Câu 20 : Cho tam giác ABC vuông tại A. các đường trung tuyến AD, BE vuông góc với nhau tại G. Biết ACB= cm. BC có độ dài là. a) cm b) cm c) cm d) cm ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: d Câu 4: d Câu 5: c Câu 6: b Câu 7: a Câu 8: b Câu 9:c Câu 10: a Câu 11: d Câu 12: d Câu 13: b Câu 14: c Câu 15: c Câu 16: c Câu 17 : Cho cotga= => a = 600 giá trị của sina + cosa = sin600 + cos600 = Câu 18 : AH = Diện tích tam giác ABC là : cm2 Câu 19 : M nhỏ nhất khi : Câu 20 : Ta có AB2=BE.BG => =BE.BE => BE=3 => AG= => AD= => BC = PHÒNG GIÁO DỤC DI LINH Môn : TOÁN 9 Đơn vị dự thi : Trường THCS Liên Đầm Năm học : 2007 – 2008
File đính kèm:
- De kiem tra toan 9(2).doc