Đề giao lưu học sinh giỏi năm học 2009-2010 môn thi : toán 7

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề giao lưu học sinh giỏi năm học 2009-2010 môn thi : toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG	 	 	 
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010
Môn thi : Toán 7
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16/3/2010
-----------------------------------

Câu 1: Tìm các số x, y, z biết.
	a/ (x – 1)3 = - 8	b/ 
	c/ x - 3 = 0	d/ 12x = 15y = 20z và x + y + z = 48
Câu 2: 
a/ Tìm số dư khi chia 22011 cho 31 
b/ Với a, b là các số nguyên dương sao cho a + 1 và b + 2007 chia hết cho 6. Chứng minh rằng: 4a + a + b chia hết cho 6
c/ Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: 6x2 + 5y2 = 74
Câu 3: 
	a/ Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức: 
	b/ Trên bảng có ghi các số tự nhiên từ 1 đến 2008, người ta làm như sau: lấy ra hai số bất kì và thay vào bằng hiệu của chúng, cứ làm như vậy đến khi còn một số trên bảng thì dừng lại. Hỏi có thể làm để trên bảng chỉ còn lại số 1 được không? Giải thích?
Câu 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABE và ACF vuông cân tại A. Từ E và F kẻ đường vuông góc EK và FN với đường thẳng HA.
	a/ Chứng minh rằng: EK = FN.
	b/ Gọi I là giao điểm của EF với đường thẳng HA. Tìm điều kiện của tam giác ABC để EF = 2AI.
Câu 5:
a/ Cho bốn số không âm thỏa mãn điều kiện a + b + c + d = 1. Gọi S là tổng các giá trị tuyệt đối của hiệu từng cặp số có được từ bốn số a, b, c, d. Hỏi S có thể đạt được giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu.
b/ Cho tam giác nhọn ABC với = 600. Chứng minh rằng BC2 = AB2 + AC2 – AB. AC.
-----------------------Hết-----------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)






PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG

HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: TOÁN 7
========================================
Câu
Phần
Nội dung cần trình bày
Điểm
1
(2đ)
a 0,5đ
(x – 1)3 = - 8 => x – 1 = - 2 => x = - 1 Vậy x = - 1 
0,5

b
0,5đ
 Điều kiện: x 
=> => (Thỏa mãn điều kiện)
Vậy x = 1 hoặc x = 3.




0,5

c
0,5đ
x - 3 = 0 Điều kiện x 0 
=> = 0 => x = 0 hoặc x = 9 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy x = 0 hoặc x = 9



0,5

d
0,5đ
12x = 15y = 20z => => 
=> x = 20; y = 16; z = 12


0,5
2
(2,5đ)
a, 1đ
Ta có 25 = 32 1 (mod31) => (25)402 1 (mod31) 
=> 22011 2 (mod31). Vậy số dư khi chia 22011 cho 31 là 2.

1

b
0,75đ
Vì a nguyên dương nên ta có 4a 1 (mod3) => 4a + 2 0 (mod3)
Mà 4a + 2 0 (mod2) => 4a + 2 6
Khi đó ta có 4a + a + b = 4a + 2 + a +1 + b + 2007 – 2010 6
Vậy với a, b là các số nguyên dương sao cho a + 1 và b + 2007 chia hết cho 6 thì 4a + a + b chia hết cho 6

0,25
0,25

0,25

c
0,75đ
Từ 6x2 + 5y2 = 74 => 6x2 74 => x2 
 mà x nguyên => x2 
Mặt khác ta có x2 + 1 = 75 – 5x2 – 5y2 5 => x2 = 4 hoặc x2 = 9
Nếu x2 = 4 => y2 = 10 (loại vì y nguyên)
Nếu x2 = 9 => y2 = 4 => (x, y) 


0,25

0,25
0,25
3
1,75 đ
a
1đ
Ta có = => = = = = . 
Vậy nếu có tỉ lệ thức ta có tỉ lệ thức: 

0,75

0,25


b
0,75đ
Gọi S là tổng tất cả các số được ghi trên bảng
Ta có S = 1 + 2 + 3 + … + 2008 = = 1004.2009 là một số chẵn. Khi lấy ra hai số a, b và thay vào bằng hiệu của hai số thì tổng S bớt đi (a + b) – (a – b) = 2b là số chẵn.
Nên tổng mới phải là một số chẵn. 
Vậy trên bảng không thể còn lại số 1

0,25


0,25

0,25
4
(2,5đ)

Vẽ hình và GT-KL đúng, đẹp


0,25

a
1,5
Chứng minh KAF = HBA ( ch – gn) => EK = AH
Chứng minh NFI = HCA ( ch – gn) => FN = AH
Suy ra EK = FN 
0,5
0,5
0,5

b
0,75đ
Chứng minh KEI = NFI ( c.g.c) => EI = FI = 
Mà AI = (gt) => AI = EI = FI => và 
=> = 900 => = 900 
Vậy EF = 2AI khi tam giác ABC vuông tại A
0,25



0,25
0,25
5
(1,25đ)
a
0,75đ
Giả sử 
Ta có S = 
=> S = a – b + b – c + c – d + a – c + a – d + b – d 
=> S = 3a + b – (c + 3d)
Mà c + 3d 0 => S 3a + b
Mặt khác a + b + c + d = 1 => a 1. 
Suy ra S = 3a + b = 2a + a + b 2.1 + 1 = 3
Dấu bằng xảy ra khi 
Vậy S lớn nhất bằng 3 khi trong bốn số a, b, c, d có một số bằng 1 còn ba số bằng 0




0,25

0,25




0,25

b
0,5đ
Kẻ BH AC
Vì 600 => = 300 => AH = (1)
Áp dụng dịnh lí Pytago ta có
AB2 = AH2 + BH2 và BC2 = BH2 + HC2
=> BC2 = AB2 – AH2 + CH2 => BC2 = AB2 – AH2 + (AC – AH)2
=> BC2 = AB2 – AH2 + AC2 – 2AH.AC + AH2 
=> BC2 = AB2 + AC2 – 2AH.AC (2)
Từ (1) và (2) => ĐPCM

0,25






0,25

Ghi chú: Đáp án trên chỉ là một trong những cách làm đúng, nếu học sinh làm đúng bằng cách khác cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docDE THI HSG TOAN 7 HAY.doc
Đề thi liên quan