Đề giao lưu học sinh giỏi trung học cơ sở năm học 2010 - 2011 môn: toán lớp 7

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề giao lưu học sinh giỏi trung học cơ sở năm học 2010 - 2011 môn: toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: TOÁN LỚP 7
(Thời gian làm bài: 120 phút)


Câu 1. a/ Cho hai só tư nhiên a và b, với a > b và thỏa mãn: 3(a + b) = 5(a - b). Tìm thương của hai số a và b
 b/ Tìm các số nguyên dương a,b,c biết rằng:
 a3 - b3 -c3 = 3abc và a2 = 2(b + c)
Câu 2. a/ Tính: A = 
 b/ Chứng minh: Số B = không phải là số tự nhiên.
Câu 3. Trong một buổi lao động trồng cây, lớp 7A đã phân chia số cây cho các tổ lần lượt như sau: Tổ I tròng 20 cây và 0,04 số cây còn lại; Tổ II trồng 21 cay và 0,04 số cây còn lại: Tổ III tồng 22 cây và 0,04 số cây còn lại;…..Cứ như vậy cho đến tổ cuối cùng thì vừa hết só cây và số cây mỗi tổ được chia đem trồng đều bằng nhau. Hỏi lớp 7A có mấy tổ và mỗi tổ được chia bao nhiêu cây.
Câu 4. Tìm x biết: a/ 
 b/ 
Câu 5.Cho tam giác nhọn ABC, có BC = a, CA = b, AB = c . Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác. Hạ MH,MK,MP lần lượt vuông góc với BC, CA, AB.
 a/ Chứng minh : AP2 + BH2 + CK2 = BP2 + CH2 + AK2.
 b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của: AP2 + BH2 + CK2 (tính theo a,b,c)
Câu 6. Cho tam giác đều ABC,đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho AH = DH. Trên nửa mặt phẳng không chứa A có bờ là BD vẽ tia Dx sao cho góc BDx có số đo bằng 150. Dx cắt tia AB tại E. Chứng minh: EH = DH




Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.





HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HSG
MÔN TOÁN LỚP 7

Câu
 Nội dung
Điểm
Câu1 (1,5 đ)
a/ Ta có: 3(a + b) = 5(a - b) 3a + 3b = 5a - 5b 2a = 8b 
 a = 4b a : b = 4
b/ a3 - b3 -c3 = 3abc (1); a2 = 2(b + c) (2)
Từ (2) suy ra a2 chẵn a chẵn .
Từ (1) suy ra a > b; a > c 2a > b + c 4a > 2(b + c) kết hợp với (2) a2 < 4a a < 4 a = 2 thay vào (2) được: b + c = 2 b = c =1 (vì b,c nguyên dương).
Thử lại thấy đúng vậy a = 2; b = c = 1
0,5



0,5


0,5
Câu2 (2đ)
a/ A = 
 = 
b/ Đặt T = 3.5.7…49 (tích các số lẻ từ 3 đến 49)
Nhân hai vế của B với 24.T ta được:
 B.24.T = (*)
Dễ thấy tất cả các số hạng ở vế phải của (*), trừ số hạng đều là số tự nhiên, suy ra vế phải có tổng không phải là số tự nhiên. Do đó B không phải là số tự nhiên.
0,5

0,5



0,5



0,5

Câu3 (2đ)






Ta có: 0,04 = 
Tổ I được 20 cây và số cây còn lại lần thứ nhất
Tổ II được 20 cây và số cây còn lại lần thứ hai
Vì số cây của hai tổ bằng nhau nên số cây còn lại lần một nhiều hơn số cây còn lại lần hai là: 21 - 20 = 1 (cây)
Do đó số cây còn lại lần một hơn số cây còn lại lần hai là: 1 : 25 = 25 (cây).
Theo sơ đồ ta thấy số cây còn lại lần một là: 25 - 21 = 4 (cây)
Vậy số cây của tổ I cũng là số cây của mỗi tổ là: 20 + 4 = 24 (cây)
Tổng số cây của lớp 7A là: 20 + 4.25 = 120 (cây)
Số tổ của lớp 7A là: 120 : 24 = 5 (tổ)
Đáp số: 5 tổ, mỗi tổ 24 cây. 










0,5



0,5



0,5



0,5
Câu4 (2đ)
a/ Nhận xét: x2-7 < x2 - 5 < x2 - 3 < x2 - 1 và tích của 4 thừa số âm khi có một hoặc ba thừa số âm.



 b/ 





0,5






0,5




1,0
Câu5 (1,5đ)

a/Ta có: AP2 +BH2 +CK2 = AM2-MP2+MB2 - MH2 + MC2 - MK2
= AM2 - MK2+ MC2 - MH2 + MB2 - MP2 = AK2+CH2+BP2 (đpcm)
b/ Tờ câu a suy ra: 2( AP2 +BH2 +CK2 ) = 
(AP2+BP2) +(KA2 +KC2)+(CH2 + BH2 )
= 
Vậy GTNN của AP2 +BH2 +CK2 là M là giao điểm ba đường trung trực của tam giác.










0,5



0,5



0,5
Câu6 (1đ)

Ta có ; 
Giả sử =(vô lý)
Giả sử =(vô lý)
Vậy nên tam giác AHE cân suy ra: EH = HE = HD (đpcm).
















1,0


File đính kèm:

  • docDe thi HSG mon toan 7 huyen Vinh Tuong 20102011.doc
Đề thi liên quan