Đề khảo sát chất lượng học kỳ I năm học 2011 - 2012 môn: sinh học 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng học kỳ I năm học 2011 - 2012 môn: sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ) I/ ĐỀ: Câu 1 (2 điểm)Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh . Câu 2(3 điểm) Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người .Vì sao lấy đặc điểm dẹp đặt tên cho ngành? Câu 3( 2 điểm) Hãy kể tên các phần phụ của tôm sông . Câu 4 ( 2 điểm)Lớp sâu bọ có vai trò thực tiễn gì đối với con người? Cho ví dụ từng vai trò Câu 5 (1 điểm) Cho biết ý nghĩa về cơ quan đường bên của cá chép. Tổ trưởng Người ra đề Trương Minh Quảng Cao Minh Tiến HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1/ Đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh: (0,5 điểm/ý đúng) - Cơ thể có kích thước hiển vi - Có một tế bào - Phần lớn sống dị dưỡng - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi. Câu 2/ Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người:(0,5 điểm/ý đúng) - Ăn chín, uống nước đun sôi để nguội. - Rửa sạch rau, củ, quả trước khi ăn - Vệ sinh tay, chân sạch sẽ - Tẩy giun sán theo định kì. - Vì đặc điểm dẹp :cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng 2 bên Câu3/ Các phần phụ của tôm sông: (1 điểm/ý đúng) - Đầu – ngực: mắt kép, hai đôi râu, các chân hàm, các chân ngực. - Bụng: các chân bụng (chân bơi), tấm lái. Câu4/ Vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người: (0.5 điểm/ý đúng) - Làm thuốc chữa bệnh. VD: ong mật - Làm thực phẩm. VD: ong, ve, cà cuống… - Làm thức ăn cho các động vật khác. VD: Châu chấu - Thụ phấn cho cây:Ong Câu 5/ Cơ quan đường bên của cá chép có chức năng thu nhận kích thích và áp lực của môi trường nước. (1 điểm) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1 (2.0 điểm): Rễ cây gồm mấy miền ?Chức năng của mỗi miền ? Câu 2 (1.5 điểm): Có những loại thân nào? Cho ví dụ? Câu 3 (3.0 điểm): Viết sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp? Từ đó phát biểu khái niệm quang hợp ? Câu 4 (2.5 điểm): So sánh cấu tạo trong giữa miền hút của rễ với thân non? Câu 5 (1.0 điểm): Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ? Tổ trưởng Người ra đề Trương Minh Quảng Trương Thị Kim Ngân ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KSCL MÔN SINH 6 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) *Rễ cây gồm 4 miền và chức năng của mỗi miền : - Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền - Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng - Miền sinh trưởng làm cho rể dài ra - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2 (1.5 điểm) Tùy theo cách mọc của thân người ta chia làm 3 loại thân : - Thân đứng (thân gỗ ,thân cột, thân cỏ ) gồm cây đa ,bạch đàn cây dừa.., - Thân leo (thân quấn ,tua cuốn ) gồm cây mồng tơi, cây đậu,cây mướp ... - Thân bò gồm cây rau má ..... 0.5 0.5 0.5 Câu 3 (3 điểm) * Sơ đồ quang hợp Nước + Khí cacbonic ánh sáng Tinh bột + Khí oxi (Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ không khí) Chát diệp lục (Trong lá) (Lá nhả ra ngoài môi trường) *Khái niệm:- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục ,sử dụng nước, khí cacbonnic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột và khí oxi . 1,5đ 1,5đ Câu 4 (2.5 điểm) Giống nhau: - Có cấu tạo từ tế bào - Chia làm 2 phần: Vỏ và trụ giữa Khác nhau: Miền hút của rễ Thân non Vỏ: -Biểu bì cò long hút -Thịt vỏ không có chất diệp lục Trụ giữa: - Mạch rây và mạch gổ xêp xen kẻ nhau Vỏ: - Biểu bì không có long hut Thịt vỏ có chất diệp lục Trụ giữa: - Mạch rây và mạch gổ xếp chồng lên nhau 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 4 Vì ban đêm cây thực hiện quá trình hô hấp lấy khí oxi và nhả khí cacbonic 1đ PHÒNG GD – ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ) ĐỀ RA Câu 1:(2 điểm) Mô là gì? Kể các loại mô chính và chức năng của chúng. Câu 2:(2 điểm) Trình bày những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân. Câu 3: (2.5 điểm) Nêu các nhóm máu ở người. Người có nhóm máu B truyền được cho người có nhóm máu A không? Tại sao? Câu 4:(1.5điểm) Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? Câu 5:(2 điểm) Nêu được đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ. Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp và cách phòng tránh? Tổ trưởng Người ra đề Trương Minh Quảng Trương Thị Kim Ngân ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM : Câu 1: * Mô là một tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định. - Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ, tiết. - Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan. - Mô cơ có chức năng co dãn - Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan. 1 đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 2: * Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân: - Cột sống có 4 chỗ cong - Lồng ngực nở rộng sang 2 bên - Xương chậu nở rộng - Xương đùi phát triển, khoẻ - Xương bàn chân hình vòm, xương gót phát triển về phía sau 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ Câu 3: Các nhóm máu ở người: - Nhóm máu O: hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β - Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có cả A, huyết tương chỉ có β không có α - Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có cả B, huyết tương chỉ có α không có β - Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có cả α và β * Người có nhóm máu A không truyền được cho người có nhóm máu B. * Vì trên màng tế bào hồng cầu người có nhóm máu A có kháng nguyên A còn trong huyết tương người có nhóm máu B có kháng thể α. Khi truyền máu kháng thể trong máu của người cho gặp kháng nguyên tương ứng ( α kết dính A) gây hiện tượng kết dính hồng cầu gây tắc mạch máu, tử vong ở người nhận máu. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ Câu 4: * Cơ chế: khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp * Sự trao đổi khí ở phổi: - O2 khuếch tán từ phế nang vào máu - CO2 khuếch tán từ máu vào tế bào * Sự trao đổi khí ở tế bào: - O2 khuếch tán từ máu vào tế bào - CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 5: * Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: - Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp - Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ - Mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc - Ruột non rất dài, tổng diện tích bề mặt hấp thụ 400 - 500m2 * Các bệnh về đường tiêu hóa thường gặp: - Viêm loét dạ dày - Viêm loét tá tràng - Viêm ruột thừa... * Cách phòng tránh: - Ăn đủ chất, ăn chậm, nhai kĩ - Ăn đúng giờ - Ăn uống hợp vệ sinh - Sau khi ăn, nghỉ ngơi và làm việc hợp lí... 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ PHÒNG GD – ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1 (2.5 điểm): Thường biến là gì? Nêu sự khác nhau giữa thường biến và đột biến Câu 2(2.5 điểm): Thế nào là thể dị bội? Nêu cơ chế phát sinh và vẽ sơ đồ minh họa. Câu 3 (1,5 điểm): a. Mét ®o¹n m¹ch ®¬n cña ph©n tö ADN cã tr×nh tù s¾p xÕp nh sau - A - X - T - X - A - G - X - T - A- X H·y viÕt ®o¹n m¹ch ®¬n bæ sung víi nã ®Ó t¹o thµnh ph©n tö AND hoµn chØnh. b. Mét ®o¹n gen cã cÊu tróc nh sau: M¹ch 1: - T - G - T - G - X - T - X - A - G - T M¹ch 2: - A - X - A - X - G - A- G - T - X - A X¸c ®Þnh tr×nh tù cña c¸c ®¬n ph©n cña ®o¹n m¹ch ARN ®îc tæng hîp tõ m¹ch 2. Câu 4(1.5 điểm) :Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào? Nêu vai trò của nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng? Câu 5: (2 điểm) : Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, B quy định mắt đen, b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố tóc thẳng mắt xanh. Chọn mẹ có kiểu gen như thế nào để con sinh ra đều có mắt đen tóc xoăn? Tổ trưởng Người ra đề Trương Minh Quảng Trương Thị Kim Ngân ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KSCL MÔN SINH 9 Câu 37.5 điểm 1 a) b) 2.5 *Khái niệm: - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. * Sự khác nhau: Thường biến Đột biến + Biến đổi ở kiểu hình + Không di truyền được + Xảy ra đồng loạt, định hướng + Thường có lợi cho sinh vật + Biến đổi ở kiểu gen. + Di truyền được cho thế hệ sau. + Xảy ra riêng rẽ, vô hướng + Thường có hại cho sinh vật, đôi khi có lợi 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 2.5 + Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. + Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm: trong giảm phân do sự phân ly không bình thường của cặp NST tương đồng dẫn đến giao tử mang cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST. Khi các giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường sẽ phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm. II II P Bố X Mẹ II I I G I III F (2n + 1) (2n – 1) Thể 3 NST Thể 1 NST 0.5 1.0 1.0 3 a) b) 1.5 - §o¹n m¹ch ®¬n bæ sung : - T - G - A - G - T - X - G - A - T - G - -Tr×nh tù c¸c ®¬n ph©n cña m¹ch ARN ®îc tæng hîp tõ m¹ch 2 lµ - U- G - U - G - X - U - X - A - G - U - 0.5 1.0 4 1.5 a) + Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen ® cùng giới. + Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen ® cùng giới hoặc khác giới. + Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng giúp ta biết được tính trạng nào phụ thuộc vào kiểu gen, tình trạng nào dễ bị biến đổi trước tác động của môi trường. 0.5 0.5 0.5 5 2.0 - Bố tóc thẳng mắt xanh có kiểu gen aabb - Con sinh ra đều có mắt đen tóc xoăn như vậy trong cơ thể người con phải có gen A và B, nhưng người bố chỉ cho giao tử ab do vậy người mẹ phải luôn cho giao tử AB => kiểu gen của người mẹ là AABB - Sơ đồ lai: P: AABB x aabb G: AB ab F: AaBb Kiểu gen:100% AaBb Kiểu hình: 100% Mắt đen, tóc xoăn. 0.5 0.5 1.0
File đính kèm:
- Bo de thi sinh 6 nam hoc 20112012.doc