Đề khảo sát chất lượng học kỳ II - Môn: Sinh học lớp 8 - Trường THCS Quang Hải

doc15 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng học kỳ II - Môn: Sinh học lớp 8 - Trường THCS Quang Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Thiết kế ma trận đề kscl môn sinh học 8 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Bài tiết 
Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. 
Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu.
Số câu : 01 câu
2 điểm
Số câu : 01 câu
1.5 điểm
Số câu : 01 câu
0.5 điểm
2. Da
Nêu chức năng của da.
Chức năng quan trọng nhất. Giải thích.
Số câu : 01 câu
2 điểm
Số câu : 01 câu
1 điểm
Số câu : 01 câu
1.0 điểm
3. Thần kinh và giác quan
Cấu tạo của đại não
Chức năng thu nhận sóng âm dưới dạng sơ đồ
Số câu : 01 câu
2,0 điểm
Số câu : 1 câu
1.0 điểm
Số câu :01 câu
1 điểm
4. Nội tiết
Tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Số câu : 1 câu
2 điểm
Số câu : 01 câu
2.0 điểm
5.Sinh sản
Nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên dẫn đến hậu quả gì
Là học sinh em có nhận thức gì về vấn đề này
Số câu:01 câu
2.0 điểm
Số câu : 01
01 điểm
Số câu : 01 
01 điểm
Tổng số câu : 5câu
Tổng số điểm :
10 điểm
2 câu (4đ)
2 câu (3.5đ)
2 câu ( 2.5đ)
PHÒNG GD – ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II 
 TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI NĂM HỌC 2011 - 1012
 Môn : Sinh học lớp 8
 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2,0đ): Phân biệt nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức. Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì?. 
Câu 2: ( 2.0đ) Nêu chức năng của da. Chức năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 3: (2.0đ): )- Nêu cấu tạo của đại não
 - Trình bày chức năng thu nhận sóng âm dưới dạng sơ đồ.
Câu 4: ( 2.0đ): Phân biệt tuyến nội tiết với tuyên ngoại tiết? 
Câu 5: (2.0đ) Nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên dẫn đến những hậu quả gì? Là học sinh em có nhận thức gì về vấn đề này.
PHÒNG GD – ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II 
 TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI NĂM HỌC 2011 - 1012
 Môn : Sinh học lớp 8
 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2,0đ): Phân biệt nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức. Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì?. 
Câu 2: ( 2.0đ) Nêu chức năng của da. Chức năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 3: (2.0đ): )- Nêu cấu tạo của đại não
 - Trình bày chức năng thu nhận sóng âm dưới dạng sơ đồ.
Câu 4: ( 2.0đ): Phân biệt tuyến nội tiết với tuyên ngoại tiết? 
Câu 5: (2.0đ) Nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên dẫn đến những hậu quả gì? Là học sinh em có nhận thức gì về vấn đề này.
C. Đáp án và biểu điểm :
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2đ)
Nước tiểu đầu: Các chất dinh dưỡng nhiều. Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.Chứa ít các chất cặn bã, chất độc hơn 
Nước tiểu chính thức: Gần như không còn các chất dinh dưỡng. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc.Chứa nhiều các chất cặn bã, chất độc
Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu, thải bỏ các chất cặn bã, chất thừa, các chất độc ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
0.75đ
0.75đ
0.5đ
2
(2đ)
- Chức năng của da : 
 + Bảo vệ cơ thể
 + Tiếp nhận các kích thích xúc giác.
 + Bài tiết
 + Điều hòa thân nhiệt
 + Da và sản phẩm của da tạo nên vẽ đẹp cho con người
- Chức năng bảo vệ và điều hòa thân nhiệt là quan trọng nhất vì: Da bao bọc toàn bộ cơ thể không có cơ quan nào thay thế được, 90% lượng nhiệt tảo ra qua bề mặt da đảm bảo thân nhiệt luôn ổn định.
1.0đ
1.0đ
3
(2đ)
a. Cấu tạo của đại não:
- Chất xám tạo thành vỏ não.
- Chất trắng nằm dưới võ não, trong có các nhân nền.
- Đường dẫn truyền nối giữa vỏ não và các phần dưới của não và tủy sống. 
b.Chức năng thu nhận sóng âm:
Sóng âm Vành tai ống tai Màng nhĩ 
 Chuỗi xương tai Màng cửa bầu Nội dịch 
 Ngoại dịch
Màng cơ sở Cơ quan coocti Vùng thính giác.
0.25đ
0,25đ
0,5đ
1 đ
4
(2,0đ)
*) Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
- Kích thước nhỏ hơn
- Không có ống dẫn chất tiết ngấm thẳng vào máu.
- Lượng chất tiết tiết ra ít, hoạt tính mạnh
- Có tác dụng điều hòa quá trình trao đổi chất và chuyển hóa.
- Kích thước lớn hơn.
- Có ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài.
- Lượng chất tiết đổ ra ngoài nhiều, không có hoạt tính mạnh.
- Có tác dụng trong quá trình dinh dưỡng, tiêu hóa và thải bả
0,5đ
0,5đ
0.5đ
0.5đ
5
(2.0đ)
a. Hậu quả:
- Dể xảy thai, đẻ non
- Nếu đẻ thì con khó nuôi nhẹ cân, dể tử vong
- Nếu phải nạo dể dẩn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
- Ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập.
b. Là học sinh:
- Tránh quan hệ tình dục , giữ tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Phải đảm bảo tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su.
1.0đ
1.0 đ
 GVBM
 Trương Thị Kim Ngân
A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 6
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Quả và hạt 
Quả và hạt phát tán nhờ động vật có những đặc điểm gì
Giải thích vì sao phai thu hoạch đỗ đen và đỗ xanh trước khi chin.
Số câu : 01 câu
2 điểm(20%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(50%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(50%)
2. Các nhóm thực vật
Phân biệt lớp 1 lá mầm với lớp 2 lá mầm
Số câu : 01 câu
3.0 điểm(30 %)
Số câu : 01 câu
3.0 điểm(100%)
3. Vai trò của thực vật 
Vai trò của thực vật đối với ĐV và đối với đời sống con người
Tác hại của thuốc lá.
Số câu : 01 câu
3.5 điểm(35%)
Số câu : 01 câu
2.5 điểm(66,7%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(33.3%)
4. Vi khuẩn - Nấm - Địa y
Cấu tạo và sinh sản của nấm rơm.
Số câu : 1 câu
1,5điểm(15%)
Số câu : 01 câu
1.5 điểm(100%)
Tổng số câu : 5câu
Tổng số điểm :
10 điểm(100%)
2 câu (2.5đ)
(25%)
2 câu (5.5đ)
(55%)
2 câu ( 2đ)
(20%)
PHÒNG GD – ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II 
 TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI NĂM HỌC 2011 - 1012
 Môn : Sinh học lớp 6
 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2.0đ): Nêu đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ động vật? Cho ví dụ.
 Vì sao cần phải thu hoạch đỗ đen và đỗ xanh trước khi quả chín khô ?
Câu 2: (3đ ) Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?
Câu 3: ( 3.5 đ): Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đối với đời sống con người ? Hút thuốc lá có hại như thế nào?
Câu 4: ( 1.5đ): Nấm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
C. Đáp án và biểu điểm :
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2.0đ)
(20%)
- Quả và hạt phát tán nhờ động vật có những đặc điểm sau:
+ Quả ăn được, hạt có vỏ cứng không bị tiêu hóa
+ Quả có gai,móc,lông cứng bám vào lông động vật.
Ví dụ: Quả dưa hấu, ổi, ké đầu ngựa
- Vì khi chín khô thì vỏ hạt tự nẻ ra hạt rơi xuống đất không thu hoạch được sản phẩm bị thất thoát.
0.5đ 
0.5đ
0.25đ
0.75đ
2
(3.0đ)
(30%)
Đặc điểm
Lớp cây 1 lá mầm
Lớp cây 2 lá mầm
- Kiểu rễ
- Kiểu gân
- Số lá mầm
- Dạng thân
- Số cánh hoa
Ví dụ
Rễ chïm
Gân song song, hình cung
Phôi có 1 lá mầm
Thân cỏ, cột 
3 hoặc 6
 Cây ngô, cây rẻ quạt
Rễ cäc
Gân hình mạng
Phôi có 2 lá mầm
Thân gỗ, cỏ, leo
4 hoặc 5
Cây dừa cạn, cây cải
Mỗi ý 0,5 đ
3
(3.5đ)
(35%)
- Đối với động vật thực vật có vai trò sau:
+ Cung cấp thức ăn và ôxi
+ Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản.
- Đối với đời sống con người thực vật có vai trò sau :
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm, chất đốt...
+ Dùng làm thuốc, làm cảnh
+ Một số thực vật có hại cho con người 
- Tác hại của thuốc lá:
Trong thuốc lá có chất nicotin được dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ
4
(1.5đ)
(15%)
- Nấm rơm có cấu tạo gồm 2 phần:
+ Cơ quan sinh dưỡng: Gồm sợi nấm và cuống nấm, sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt bởi vách ngăn, một tế bào có hai nhân.
+ Cơ quan sinh sản : Là mũ nấm, mũ nấm nằm trên cuống nấm, dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
- Sinh sản vô tính bằng bào tử.
0,5đ
0,5đ
0.5đ
 GVBM
 Trương Thị Kim Ngân
A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Sinh vật và môi trường
Nhân tố sinh thái là gì
Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái ? Cho VD
Số câu : 01 câu
1,5 điểm(15%)
Số câu : 01 câu
0,5 điểm(25%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(75%)
2. Hệ sinh thái
Phân biệt quần thể với quần xã
Xác định lưới, chuỗi thức ăn,xác định thành phần lưới thức ăn
Số câu : 02 câu
4.5 điểm(45 %)
Số câu : 01 câu
2.0 điểm
Số câu : 01 câu
2.5 điểm
3. Con người dân số và môi trường 
Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường .
Biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật. 
Số câu : 01 câu
2.0 điểm(30%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(25%)
Số câu : 01 câu
1.0điểm(75%)
4. Bảo vệ môi trường
Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Số câu : 1 câu
2.0điểm(10%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(50%)
Số câu : 01 câu
1.0 điểm(50%)
Tổng số câu : 5câu
Tổng số điểm :
10 điểm(100%)
3 câu (2.5đ)
(25%)
3 câu (4.0đ)
(40%)
2 câu ( 3.5đ)
(35%)
PHÒNG GD – ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II 
 TRƯỜNG THCS QUẢNG HẢI NĂM HỌC 2011 - 1012
 Môn : Sinh học lớp 9
 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 đ) Nhân tố sinh thái là gì? Có những nhóm nhân tố sinh thái nào ? Kể tên các nhân tố sinh thái trong từng nhóm đó?
Câu 2: (2 đ) Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật.
Câu 3: (2đ) Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học?
Câu 4: (2,5đ) Có một quần xã gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, dê, hổ, cáo, thỏ, gà, diều hâu, vi sinh vật.
a. Vẽ lưới thức ăn của quần xã trên.
b. Trong lưới thức ăn trên có mấy chuỗi thức ăn.
c. Xác định thành phần của lưới thức ăn đó.
Câu 5: (2 đ) Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Là học sinh em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(1.5đ)
(15%)
- Khái niệm: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật.
- Có 2 nhóm nhân tố: + Nhóm nhân tố vô sinh : VD....	
 + Nhóm nhân tố hữu sinh
 . Nhân tố con người
 . Nhân tố sinh vật khác: Động vật,thưc vật....
0.5đ 
1.0đ
Câu 2
(2.0đ)
(20%)
Phân biệt quần thể với quần xã:
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
- Tập hợp các cá thể sinh vật cùng loài
- Tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác loài.
- Cấu trúc nhỏ hơn
- Cấu trúc lớn hơn
- Giữa các cá thể luôn giao phối hoặc giao phấn với nhau
- Giữa các cá thể khác loài không giao phối và giao phấn với nhau
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.
Mỗi ý 0,5 đ
Câu 3
(2.0đ)
(20%)
- Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường:
+ Do các chất thải khí từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
+ Do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
+ Do sử dụng chất phóng xạ
+ Do thải các chất rắn
+ Do các vi sinh vật gây bệnh
-Biện pháp hạn chế ô nhiểm do chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
+ Dự báo khoa học
+ Tuyên truyền giáo dục để năng cao nhận thức
+ Xây dựng quản lý các chất gây nguy hiểm cao
+ Sản xuất lương thực thực phẩm an toàn
1.0đ
1.0đ
Câu 4
(2.5đ)
(25%)
a. Lưới thức ăn:	
 Dê Hổ
Cây cỏ Thỏ Cáo VSV
 Gà Diều hâu
b.Trong lưới thức ăn có 7 chuỗi thức ăn
c. Thành phần của lưới thức ăn:
- Sinh vật sản xuất: Cây cỏ
- Sinh vật tiêu thụ: Bậc 1: Dê, thỏ, gà
 Bậc 2: Cáo, Hổ, Diều hâu
 Bậc 3: Hổ
- Sinh vật phân giải: Vi sinh vật
1.0đ
0,5đ
1.0đ
Câu 5
(2đ)
- Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
+ Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
+ Xây dựng các khu bảo tồn vườn quốc gia.
+ Trồng cây gây rừng
+ Không săn bắt động vật hoang dã, khai thác quá mức các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
- Là học sinh :
+ Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.
+ Có biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhưng phải nâng cao ý thức trách nhiệm về vấn đề này.
đ
1.0đ
 GVBM
 Trương Thị Kim Ngân

File đính kèm:

  • docDe thi Sinh hoc 8(1).doc
Đề thi liên quan