Đề khảo sát chất lượng học sinh Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2007-2008
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng học sinh Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng HS Năm học: 2007 – 2008 Môn: Tiếng việt Khối lớp: 5 Tuần Thứ tự câu hỏi Nội dung câu hỏi/bài tập Đáp án Nguồn tài liệu XD câu hỏi,đáp án 2 1 Khoanh vào chữ cái đặt trớc các câu trả lời đúng.Trong bài” Th gửi các cháu học sinh” Bác Hồ khuyên học sinh: A.Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy B.Siêng năng học tập ,ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn C.Chúng ta cần xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta B ; C TN 2 Nghe- viết: Việt Nam thân yêu Nghe- viết chính xác đẹp trong thời gian 15 phút SGK 3 Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống: Âm đầu Đứng trớc i,e,ê Đứng trớc các âm khác - âm “cờ” viết là.. viết là.. -Âm “gờ” viết là. viết là.. Âm “ ngờ” viết là. viết là Âm đầu Đứng trớc i,e,ê Đứng trớc các âm khác - âm “cờ” viết làkc.. viết là.. -Âm “gờ” viết làgh. viết làg.. Âm “ ngờ” viết làngh. viết làng SGK 4 Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: siêng năng ,cần cù, chăm chỉ SGK 5 Tìm các từ đồng nghĩa(mỗi loại 5 từ) Chỉ màu xanh Chỉ màu trắng Chỉ màu đỏ a.xanh xanh; xanh biếc; xanh lét; xanh biếc; xanh um b. trắng tinh; trắng toát; trắng trẻo;trăng trắng; trắng phau c. đo đỏ; đỏ chót; đỏ ối; đỏ rực; đỏ ửng SGK 6 Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. Từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” đất nớc độc lập Anh hùng Quê hơng A ; D SGK* 7 Bài văn “ Buổi sớm trên cánh đồng” SGK trang 14 đợc tác giả miêu tả theo thứ tự nào? .Khoanh vào đáp án đúng: tả từng phần của cảnh Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian A TN 4 1 Trong vở kịch “Lòng dân” nhân vật Dì Năm có tính cách nh thế nào?. Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: dũng cảm, kiên trung mu trí , thông minh cả hai ý trên C TN 2 Nhớ – viết bài “ Th gửi các học sinh” Nhớ – viết đúng đẹp đoạn “ Sau 80 năm của các em” trong bài “ Th gửi học sinh” SGK 3 Khi viết một tiếng dấu thanh đợc đặt ở đâu? Luôn đợc đặt ở âm chính SGK* 4 Các thành ngữ, tục ngữ dới đây nói lên phẩm chất gì của con ngời Việt Nam? Chịu thơng chịu khó Uống nớc nhớ nguồn A.Cần cù chăm chỉ, chịu đựng khó khăn .gian khổ B. Luôn biết ơn ngời đem lại điều tốt lành cho mình SGK* 5 Điền từ trái nghĩa vào chỗ chấm a, Trên kính.nhờng b, Hẹp nhà.bụng c, Chết vinh còn hơn.. a, dới b, rộng c, sống nhục TN 6 Điền các từ: xẵng, mặn , nhạt ,chua vào chỗ chấm: a, Quả cam ngọt>< Quả cam.. b, Bát canh ngọt >< Bát canh.. c, Liên hoan ngọt>< Liên hoan. d, Nói ngọt>< nói a, chua b, nhạt c, mặn d, xẵng TN 7 Đọc bài “Ma rào” xếp thứ tự m1;2;3;4 cho các từ miêu tả bầu trời: Phía đông một mảng trời trong vắt Vòm trời tối sẫm ,vang lên một hồi ùng ục ,ầm ĩ của tiếng sấm Trời rạng dần Nền trời xám xịt mây 1 D 2 B 3 C 4 A TN 6 1 Đọc bài “ Một chuyên gia máy xúc” gợi cho em nghĩ đến điều gì? Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: A.Ngời bạn nớc ngoài đáng mến B. Chúng ta có anh em ở khắp năm châu C. Tình hữu nghị giữa các dân tộc thật đẹp C TN 2 Viết bài “Một chuyên gia máy xúc” Nghe- viết chính xác ,đẹp đoạn “ Qua khung cửa kính..nét giản dị thân mạt” SGK 3 Điền tiếng có chứa uô hoặc ua điền vào chỗ chấm: a, ..ngời nh một b, Châm nh c, Ngang nh . d, Cày sâu bẫm a, Muôn b, rùa c, cua d, cuốc SGK 4 Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. Từ không đồng nghĩa với từ “ hoà bình” bình yên hiền hoà thanh thản thanh bình B ; D TN* 5 Xếp các từ có tiếng “ hữu” sau thành hai nhóm: Hữu có nghĩa “ bạn bè” và hữu có nghĩ là “ có” hữu nghị; hữu hiệu; hữu tình; thân hữu; hữu dụng Hữu có nghĩa là bạn bè Hữu có nghĩa là “ có” Hữu có nghĩa là bạn bè hữu nghị, chiến hữu, thân hữu Hữu có nghĩa là “ có” hữu hiệu, hữu tình. Hữu dụng TN* 6 Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ? Là những từ giống nhau về âm nhng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ hòn đá - đá bóng SGK 7 Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh một khúc sông hay một cái hồmà em có dịp đợc quan sát Tả vị trí, cảnh trên bờ, cảnh mặt nớc, cảm nghĩ của em TN* 8 1 Đọc bài “ Tiếng đàn ba- la –lai- ca trên sông Đà” tác giả đã dùng biện pháp gì để miêu tả công trờng vào ban đêm? Biện pháp nhân hoá TN* 2 Viết bài Dòng kinh quê hơng Nghe, viết đẹp chính xác đoạn viết dòng kinh quê hơng SGK 3 Tìm tiếng có chứ ia hoặc iê điền vào chỗ trống: a, Đông nh. b, Gan nh cóc.. c, Ngọt nh lùi. a, kiến b, tía c, mía SGK 4 Tìm những từ mang nghĩa chuyển trong các từ dới đây: a, tai ngời, tai phật, tai ấm b, mũi dọc dừa, mũi lõ, mũi dao c, chân tay, tay phải, tay xe a, tai ấm b, mũi dao c, tay xe TN 5 Khoanh vào chữ cái trớc ý em chọn. Từ “lng” đợc dùng với nghĩa gốc: Ông em ngoài 70 tuổi, lng hơi còng. Dạo này, bà em chỉ ăn đợc lng bát cơm Mẹ em đang chặt cây trên lng đồi A TN 6 Chọn đáp án đúng. Dòng nào dới đây giải thích đúng nghĩa của từ “ thiên nhiên” Tất cả những gì do con ngời tạo ra Tất cả những gì không do con ngời tạo ra Tất cả mội thứ tồn tại xung quanh con ngời B SGK 7 Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng em Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả Thân bài: Tả những điểm nổi bậy của cảnh đẹp Kết bài: Nêu cảm xúc của em SGK* Tuần STT câu hỏi Nội dung câu hỏi & bài tập Đáp án Nguồn tài liệu XD câu hỏi, đáp án 10 29 * Hãy điền chữ Đ vào ô trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu sai. Đặc điểm của Cà Mau là: Mưa Cà Mau là mưa dông, rất đột ngột,dữ dội nhưng chóng tạnh. Đất Cà Mau là đất thịt, màu mỡ nên cây cối tốt tươi. Nhà cửa Cà Mau nằm rải rác trong rừng đước. Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực và có tinh thần thượng võ. * Đáp án: Đ S S Đ BTTN 30 * VIết bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. * Nhớ viết. SGK 31 * Tìm 5 từ láy âm đầu: l - Tìm 5 từ láy âm cuối: ng * Đáp án: - l: la liệt, long lanh, lặng lẽ, lập loè, lung linh. - ng: loang loáng, lúng túng, thoang toảng, chang chang, leng keng. SGK 32 * Thế nào là đại từ? Đại từ dùng để làm gì? * Đáp án: Đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế DT, ĐT, TT, (cụm DT, ĐT, TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. SGK 33 * Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau: “Cái cò, cái vạc, cái nông, Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò? Không không, tôi đứng trên bờ. Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi. Chẳng tin, ông đến mà coi, Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia”. * Đáp án: Mày, ông, tôi, cái diệc, tôi, ông, nó. SGK 34 * Đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm: giá (giá tiền, giá để đồ vật). * Đáp án: - Quyển sách này giá bao nhiêu tiền? - Giá sách của em rất đẹp. SGK 35 * Hãy điền chữ Đ vào ô trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu sai. Điều kiện nào cần thiết cho quá trình thuyết trình, tranh luận. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. Phải nói theo ý kiến của số đông. Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. * Đáp án: Đ S Đ Đ BTTN 12 36 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Vì sao ông cháu bé Thu lại trồng cây trên ban công nhỏ bé như vậy? A) Vì ông cháu bé Thu là người siêng năng. B) Vì ông cháu bé Thu là người rất yêu thiên nhiên, muốn có màu xanh hoa lá, có tiếng chim bên nơi ở của mình. * Đáp án: B BTTN 37 * Viết đoạn: “Sự sống cứ tiếp tục . hắt lên từ rưới đáy rừng” trong bài “Mùa thảo quả”. * Đáp án: Nghe viết. SGK 38 * Thi tìm nhanh: a) 5 từ láy âm đầu: n b) 5 từ gợi tả âm thanh có âm cuối: ng * Đáp án: a) nức nở, nõn nà, no nê, náo nức, nắt nót. b) leng keng, sang sảng, loảng xoảng, ăng ẳng, loong coong. SGK* 39 * Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của. * Đáp án: - Em và Lan là đôi bạn thân. - Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán. - Cái áo của tôi còn mới nguyên. SGK 40 * Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu? a) Vì trời mưa to nên đường rất lầy lội. b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn học giỏi. * Đáp án: a) vì nên (Q.hệ: nhân quả) b) Tuynhưng (Q.hệ: tương phản). SGK* 41 * Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn đièn vào chỗ chấm (): (Bảo vệ, bảo đảm). a) Chúng em tích cực môi trường sạch sẽ. b) Anh ấy đã sẽ làm xong công việc đúng hạn. * Đáp án: a) Bảo vệ. b) Bảo đảm. BTTN* 42 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Nội dung cơ bản của bài văn tả người là: A) Tả bao quát cảnh rồi tả từng bộ phận của cảnh. B) Tả ngoại hình (Đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, từ đó toát lên tính cách người định tả). * Đáp án: B BTTN 14 43 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? A) Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá. B) Vì rừng là tài sản của gia đình bạn. * Đáp án: A SGK 44 * Viết khổ thơ cuối trong bài “Hành trình của bầy ong”. * Đáp án: Nhớ viết. BTTN* 45 * Điền vào chỗ trống () s hay x. Đàn bò vàng trên đồng cỏ anh anh. Gặm cả hoàng hôn, gặm cả buổi chiều ót lại. * Đáp án: xanh xanh, sót. SGK 46 * Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết. a) Do phong trào trồng rừng ngập mặn phát triển nên diện tích rừng được mở rộng. b) Diện tích rừng ngập mặn tăng không những làm cho môi trường thay đổi mà còn mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho nhân dân.. * Đáp án: a) Do nên b) không những mà còn BTTN* 47 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Hành động bảo vệ môi trường là: A) Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc B) Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng. * Đáp án: A SGK* 48 * Tìm từ xếp sai trong nhóm: a) Động từ: quây quần, nghe, tinh nghịch, bé. b) Tính từ: trắng, mũm mĩm, nghe, lem luốc. * Đáp án: a) tinh nghịch, bé. b) nghe. BTTN 49 * Viết một đoạn văn tả người thường gặp? * Đáp án: HS tự viết. SGK 16 50 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo nói lên điều gì? A) Vì cô giáo có cái chữ rất lạ. B) Vì người Tây Nguyên muốn con em mình được học hành, biết cái chữ để thoát khỏi đói nghèo lạc hậu. * Đáp án: B BTTN 51 * Viết đoạn: “Y Hoa lấy trong gùi ra . đến hết” trong bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”. * Đáp án: Nghe viết. BTTN 52 * Tìm từ đồng nghĩa với từ “Hạnh phúc”. * Đáp án: sung sướng, may mắn, mừng vui, tốt phúc. BTTN 53 * Tìm từ dùng không đúng chỗ trong các câu dưới đây và sửa lại cho đúng. a) Em thuận anh hoà là nhà phúc hậu. b) Bà có khuông mặt trông thật tốt phúc. * Đáp án: a) tốt phúc. b) phúc hậu. BTTN 54 * Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a) yêu thương b) nhân đức * Đáp án: a) căm ghét, hận thù,... b) bất nhân, ... BTTN 55 * Tìm 5 từ láy âm đầu: m - Tìm 5 từ láy âm đầu: x * Đáp án: a) mơn mởn, mỡ màng, mênh mông, màu mỡ, man mác. b) xanh xanh, xinh xinh, xinh xắn, xa xa, xanh xao. SGK* 56 * Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. * Đáp án: HS tự viết. SGK 18 57 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Chuyện “Ngu Công xã Trịnh Tường” giúp em hiểu điều gì? A) Ông Lìn là người vượt khó. B) Bằng trí thông minh và sức lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho gia đình mình và giúp cho cả thôn thoát khỏi đói nghèo. * Đáp án: B. BTTN 58 * Viết bài “Người mẹ của 51 đứa con”. * Đáp án: Nghe viết. BTTN 59 * Điền ch hay tr vào chỗ trống: ...ên đồng cạn dưới đồng sâu, ...ồng cày, vợ cấy con ...âu đi bừa. * Đáp án: trên, chồng, trâu. SGK* 60 * Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Có mới, nới ... b) Xấu gỗ, ... nước sơn. * Đáp án: a) cũ b) tốt SGK 61 * Nối các nhóm từ với ô chữ chỉ quan hệ của chúng: A) xe đạp, xe điếu, xe chỉ 1) Từ nhiều nghĩa. B) Ăn cơm, ăn dầu, ăn ảnh 2) Từ đồng âm. * Đáp án: A – 2 B - 1 BTTN* 62 * Hãy xếp các từ sau theo cấu tạo: từ đơn, từ ghép, từ láy. Gió/ lên/ vườn/ cải/ tốt tươi. Lá/ xanh/ như/ mảnh/ mây trời/ lao xao. * Đáp án: - Từ đơn: Gió, lên, vườn, cải, Lá, xanh, như, mảnh. - Từ ghép: tốt tươi, mây trời. - Từ láy: lao xao. BTTN 63 * Viết đơn gửi Ban giám hiệu xin được học môn tự chọn. * Đáp án: HS tự viết. BTTN* 20 64 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Trong bài “Người công dân số 1” ai là người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước? A) Anh Lê. B) Anh Thành. * Đáp án: B BTTN 65 * Viết bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”. * Đáp án: nghe viết SGK 66 * Điền r hay gi vào chỗ trống; Ve nghĩ mãi không ...a Bác nông dân ôn tồn ....ảng ...ải. * Đáp án: ra, giảng, giải. SGK 67 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Để phân biệt câu đơn, câu ghép em dựa vào dấu hiệu nào? A) Dựa vào số lượng chữ của câu. B) Dựa vào số lượng cụm C-V có trong câu. * Đáp án: B BTTN 68 * Từ không đồng nghĩa với từ “Công dân” là: a) Nhân dân b) Dân tộc c) Đồng bào d) Công chúng * Đáp án: b, c, d 69 * Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm (...). Anh Lê quan tâm đến công ăn việc làm của bạn ... anh Thành lại quan tâm đến việc cứu nước, cứu dân ... câu chuyện của hai anh không ăn nhập nhau. * Đáp án: Các từ cần điền lần lượt là: còn, nên, nên. BTTN 70 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Để tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng 8/3 ở lớp không cần phân công chuẩn bị việc nào trong các việc sau? A) Trang trí lớp học. B) Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống của nhà trường. C) Các tiết mục văn nghệ. * Đáp án:B BTTN 22 71 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Vì sao vua Lê Thần Tông nói Giang Văn Minh: “Chết như sống”? A) Vì ông đã làm cho vua Minh phải bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. B) Vì tấm gương trí dũng song toàn và những đóng góp của ông cho đất nước sẽ còn được muôn đời sau truyền tụng. * Đáp án: B BTTN 72 * Viết bài “Cánh cam lạc mẹ”. * Đáp án: Nghe viết. SGK 73 * Điền r/d hoặc gi: ...ữ lại để dùng về sau, ....ành ...ụm, để ...ành, biết ...õ. * Đáp án: giữ lại để dùng về sau, dành dụm, để dành, biết rõ. SGK 74 * Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của người công dân. * Đáp án: HS tự viết. BTTN 75 * Điền các cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau. a) ... bão lớn .... các cây đổ hết. b) ....bão lớn .. các cây to không bị đổ. * Đáp án: a) Vì ... nên. b) Tuy ...nhưng. BTTN 76 * Điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau để có câu ghép hợp lí. a) Tuy mưa to nhưng các bạn ...... b) Nừu mưa thuận gió hoà thì mùa màng sẽ ..... * Đáp án: HS tự điền. SGK 77 * Hãy kể một câu chuyện mà em thích trong những truyện đã được học ở lớp 5. * Đáp án: HS tự kể. BTTN 24 78 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Vì sao Vì sao ông quan trong truyện có thể phá được các vụ án? A) Vì ông quan này rất thông minh và tài trí. B) Vì quan hiểu tâm lí con người và biết dựa vào điểm này để phá án. C) Cả hai ý trên. * Đáp án: C BTTN 79 * Viết bài “Núi non hùng vĩ”. * Đáp án: Nghe viết. BTTN 80 * Viết lại các tên riêng cho đúng trong đoạn thơ sau: Cửa gió này người xưa gọi ngã ba Cắt con sông hai hiều dòng lũ Nơi gió tùng chinh, pù mó, pù xai hội tụ Chắn lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh. * Đáp án: Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mó, Pù Xai. 81 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Những cặp quan hệ từ nào không chỉ mối quan hệ tăng tiến? A) Không những mà B) Vừa đã C) Chẳng những mà D) Tuy nhưng * Đáp án: B, D. 82 * Thêm từ “an ninh” vào trước hoặc sau các từ sau để có kết hợp đúng: cơ quan, lực lượng, chính trị, bảo vệ. * Đáp án: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, an ninh chính trị, bảo vệ an ninh. BTTN 83 * Ghi số điện thoại vào chỗ chấm () cho phù hợp. a) Số điện thoại của lực lượng công an thường trực chiến đấu: . b) Số điện thoại của lực lượng công an phòng cháy chữa cháy: . c) Số điện thoại của đội thường trực cấp cứu y tế: . * Đáp án: a) 113 b) 114 c) 115 BTTN 84 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Trong bài văn miêu tả đồ vật chúng ta cần tả theo trình tự nào? A) Chọn tả những gì ấn tượng. B) Tẩ bao quát toàn bộ đồ vật rồi đi tả vào những bộ phận có đặc điểm nổi bật. * Đáp án: B BTTN 26 85 * Viết tên các truyền thuyết được gợi ra từ cảnh đẹp của đền Hùng? a) Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi. b) Núi Sóc Sơn. * Đáp án: a) Sơn Tinh – Thuỷ Tinh. b) Thánh gióng. BTTN 86 * Viết bài “Ai là thuỷ tổ loài người”. * Đáp án: Nghe viết BTTN 87 * Tìm các tên riêng trong bài “Tác giả bài Quốc tế ca” và cho biết những tên đó được viết như thế nào? * Đáp án: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đờ-gây-tê, Pa-ri, Pháp. Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. SGK 88 * Điền từ thích hợp vào chỗ chấm () trong đoạn văn sau. Ban sáng lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa đã xoè tung, sáng hôm sau đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. * Đáp án: lá BTTN 89 * Nối nghĩa của từ với các nhóm của từ cho phù hợp: A) Nhập hoặc đưa vào cơ thể. 1) truyền nghề, truyền ngôi. B) Trao lại cho người khác. 2) truyền màu, truyền bệnh. * Đáp án: A – 2 B - 1 BTTN 90 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước các từ chỉ người hoặc sự vật gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: A) Các vua Hùng B) Thế hệ C) Cậu bé làng gióng D) Hoàng Hà * Đáp án: A,C. BTTN 91 * Em hãy tả lại cái đồng hồ báo thức? * Đáp án: HS tự làm. BTTN 28 92 * Nối các ý ở cột bên trái với các ý bên phải cho phù hợp: A) Tranh lợn ráy có khoáy âm dương. 1) Tranh Hàng Trống B) Tranh cá chép trông trăng. 2) Tranh Đông Hồ. * Đáp án: A – 2 B - 1 SGK 93 * Viết đoạn: “Nơi biển tìm về với đất . đến hết” trong bài “Cửa sông”. * Đáp án: Nghe viết. SGK 94 * Nêu cách viết hoa các tên riêng nước ngoài? * Đáp án: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. 95 * Tìm đúng từ dùng sai trong mẩu chuyện sau và sửa lại: - Bố ơi! Bố có thể trong bóng tối được không? - Bố viết được. - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. * Đáp án: -Từ dùng sai: nhưng - Sửa lại là: Vậy. 96 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu dùng quan hệ từ hô ứng sai. A) Tuy trời mưa to nên tôi vẫn đi học. B) Trời chưa sáng mà mọi người đã tấp nập ngoài đường phố. * Đáp án: A BTTN 97 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu dùng từ in nghiêng là nghiã chuyển: A) Cánh đồng lúa chạy từ đầu làng đến tận chân đê. B) Anh em như thể chân tay. * Đáp án: A BTTN 98 * Em hãy tả lại một người bạn thân của em ở trường. * Đáp án: HS tự làm. SGK 30 99 * Hãy ghi tên nhân vật phù hợp với chi tiết có trong bài “Một vụ đắm tàu”. a) Không kể gì về mình. b) Hoảng hốt chạy lại lau máu và băng vết thương cho bạn. * Đáp án: a) Ma-ri-ô. b) Giu-li-et-ta. BTTN 100 * Nhớ viết chính tả bài “Đất nước”. * Đáp án: Nhớ viết SGK 101 * Tìm và viết tên huân chương cho phù hợp vào chỗ chấm (). a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là . b) . là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. * Đáp án: a) Huân chương sao vàng. b) Huân chương lao động. BTTN 102 * Tìm từ trái nghĩa với từ “Hạnh phúc”. * Đáp án: Bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, buồn rầu. SGK 103 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý bày tỏ quan điểm giữa nam và nữ mà em cho là đúng. A) Trai mà chi, gái mà chi – Sinh con có nghĩa có nghì vẫn hơn. B) Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. * Đáp án: A BTTN 104 * Dùng dấu phẩy ngăn cách các bộ phận trong câu sau. Những chiếc xe vận tải nhẹ xe lam xe xích lô máy nườm nượp chở hành hoá vào chợ. * Đáp án: xe vận tải nhẹ, xe lam, BTTN 105 * Tả một con vật mà em yêu thích. * Đáp án: HS tự tả. BTTN 32 106 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Khi tham gia cách mạng, công việc đầu tiên của chị út là gì? A) Đi dò la tin tức của địch. B) Đi rải truyền đơn cách mạng. * Đáp án: B BTTN 107 * Viết đoạn: “áo dài phụ nữ . Tân thời” trong bài “Tà áo dài Việt Nam”. * Đáp án: Nghe viết. SGK 108 * Viết lại tên các cơ quan sau cho đúng chính tả: nhà hát tuổi trẻ, nhà xuất bản giáo dục, trường mầm non sao mai. * Đáp án: Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà xuất bản Giáo dục, Trường mầm non Sao Mai. SGK 109 * Điền vào chỗ chấm () để hoàn thiện các câu tục ngữ sau: a) Chỗ ướt mẹ nằm,. b) Giặc đến nhà, * Đáp án: a) chỗ ráo con lăn. b) đàn bà cũng đánh. BTTN 110 * Nêu tác dụng của dấu phẩy trong các trường hợp sau: a) Sau giờ ra chơi, sân trường bỗng trở nên yên tĩnh. b) Phương, Linh, Hoa là ba bạn học sinh xuất sắc. * Đáp án: a) Ngăn cách TN với CN-VN. b) Ngăn cách các bộ phận cùng loại với nhau. BTTN 111 * Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong trường hợp sau: Thấy cây chan ấy tốt quả, nhiều người đén xin triết cành. Nhưng bà Mai bảo: - Hãy thư thả để cây cứng cáp đã. * Đáp án: Dẫn lời nói trực tiếp. BTTN 112 * Tả cảnh trường em trước buổi học. * Đáp án: HS tự làm. SGK 34 113 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời sai. Trẻ em có quyền gì? A) Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. B) Người lớn cần quan tâm, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. C) Trẻ em phải lao động kiếm tiền để học tập. * Đáp án: C SGK 114 * Nghe viết bài “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. * Đáp án: HS nghe viết. 115 * Hãy viết tên một cơ quan, xí nghiệp hoặc công ty ở địa phương em? * Đáp án: HS tự viết. 116 * Điền dấu ngoặ kép điền vào lời nói trợc tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn sau: Suốt tuần này, ba của Trang không rời khỏi phòng thí nghiệm. Ba bảo với má: Cứ mặc anh, đừng đem cơm nước vào làm gì,, để anh còn làm việc. Trang lo lắng nghĩ: Chẳng lẽ ba ăn toàn mì gói thay cơm? * Đáp án: “Cứ mặc anh, để anh còn làm việc”. “Chẳng lẽ thay cơm?” BTTN 117 * Em hãy sắp xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm: (nhiệm vụ, quyền hạn, phân sự, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lực). * Đáp án: - Quyền hạn, quyền lực. - nhiệm vụ, phân sự, nghĩa vụ, trách nhiệm. BTTN 118 * Hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu văn sau: Trước khi sinh nhật bà một hôm, chúng tôi xúm lại van nài bà; - Bà ơi! Chúng cháu muốn tự tay tổ chức một bữa tiệc mừng sinh nhật bà, bà hãy đi vắng đi đến trưa hãy về. * Đáp án: Phân biệt lời nói nhân vật. BTTN 119 * Em hãy miêu tả cô giáo (thầy giáo) của em trong một giờ học mà em thích nhất. * Đáp án: HS tự làm. SGK
File đính kèm:
- KS CK TV 5.doc