Đề khảo sát chất lượng kì I Sinh 7

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng kì I Sinh 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề khảo sát chất lượng kì I sinh 7
I. Ma trận:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chơng I : Chất – nguyên tử, phân tử
0,5đ
1
0,25
2
3,75
Chơng II: Phản ứng hoá học
2,5
2,5
Chơng III: Mol và tính toán hoá học
0,75
0,25
(8A- 1)
0,25
2
(8A- 1)
2,25
Tổng
1,25
3,5
0,25
(8A- 1)
0,5
4
(8A- 3)
10
II. Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
A1
1A- 2C – 3D- 4A - 5B - 6C – 7C, A
(0,25đ)8 =2đ
B1
a. III II
- Công thức hoá học dạng chung: AlxOy 
-> x = 2, y = 3
Vậy công thức hoá học đúng là: Al2O3
- Phân tử khối của Al2O3 là: 2.27 + 3.16
 = 102đvC
b. I II
- Công thức hoá học dạng chung: Hx(SO4)y
-> x = 2, y = 1
Vậy công thức hoá học đúng là: H2SO4
- Phân tử khối của H2SO4: 2 + 32 + 4. 16 
 = 98đvC
3đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
B2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
H2CO3 + 2KOH -> K2CO3 + 2H2O
2Mg + O2 -> 2MgO
2Al + Fe2O3 -> Al2O3 + 2Fe
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
B3
a. PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b. 
- Số mol Fe tham gia phản ứng là: nFe= mFe/ MFe = 11,2/ 56 = 0,2mol
- Theo phơng trình hoá học: nHCl = 2. nFe =2. 0,2mol= 0,4mol
- Vậy khối lợng HCl cần dùng là: mHCl = nHCl . MHCl = 0,4. 36,5= 14,6g
 c. 
- Theo phơng trình hoá học: nH2 = nFe = 0,2mol
- Vậy thể tích khí H2 thu đợc ( đktc): VH2 = 22,4. nH2 = 22,4. 0,2 = 4,48l
d.
- Có d H2/ kk = MH2/ 29 = 2/29 <1
-> Khí H2 nhẹ hơn không khí
- Vậy có thể thu khí H2 vào bình bằng cách đặt ngợc bình
3đ
0,5đ 
0,5đ 
0,5đ (0,25đ)
0,5đ (0,25đ)
0,5đ (0,25đ)
0,5đ (0,25đ)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
III. Kết quả:
Lớp
Sĩ số
0- 1,9 
2- 4,9
5- 6,4
6,5- 7,9
8-> 10
Trên TB
8A
30
8B
29
8C
25
Tổng
84
Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan:
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
1.Sán lá gan sống kí sinh có bộ phận nào phát triển
A. Mắt. C. cơ dọc, cơ vòng. cơ lưng bụng, giác bám B. thính giác D. Lông bơi
2. Chân bụng ở tôm có chức năng
A. Bơi B. Ôm trứng C. Giữ thăng bằng D. Cả A,B và C
3. Phần đầu ngực của Nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi chân xúc giác B. Núm tuyến tơ
C. Đôi kìm có tuyến độc D. 4 đôi chân bò
4. Hệ tuần hoàn Châu chấu thuộc dạng
A. Hệ tuần hoàn hở B. Hệ tuần hoàn kín
c. Tim hình ống có hai ngăn D. Cả A và B
5. Trên mỗi đốt bụng của Châu chấu đều có
A. Tế bào khứu giác B. Chân nhảy C. Đôi lỗ thở D. cánh mỏng
6. Trai lấy thức ăn bằng bộ phận nào
A. ống hút B. Đôi tấm miệng 
C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
7. Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn 
A. Giai đoạn bướm B. Giai đoạn sâu non
C. Giai đoạn nhộng D. Giai đoạn ấu trùng
8. Động vật nào thuộc ngành chân khớp được dùng để xuất khẩu
A. Tôm sú, Tôm hùm B. Ong mật C. Bọ cạp D. Ve sầu
II. Tự luận:
Câu1 ( 3 điểm ): Nêu lợi ích của ngành thân mềm.
Câu 2 ( 2 điểm ): Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 3 ( 1 điểm ): Trong số các đặc điểm chung của lớp sâu bọ, đặc điểm nào để phân biệt chúng với chân khớp khác?
Câu 4 (1 điểm ): Tại sao giun đũa lại sống được ở trong ruột non người mà chúng không bị tiêu hoá bởi các men tiêu hoá.
Câu5 ( 1 điểm ) Trong số các đặc điểm chung của ngành chân khớp, đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng.
Đáp án và biểu điểm sinh học 7.
 I. Phần trắc nghiệm khách quan: 2 điểm 
 1.C 2.D 3.C 4.A 5.C 6.B 7.B 8.A 
 II. Phần tự luận: 8 điểm
Câu1: Nêu lợi ích của ngành thân mềm.( 3 điểm)
 - Làm thức ăn cho người
 - Làm thức ăn cho động vật khác
 - Làm đồ trang sức
 - làm đồ trang trí
 - Làm sạch môi trường nước
 - có giá trị xuất khẩu
 - Có giá trị về mặt địa chất
câu2:(2 điểm) Đặc điểm chung lớp sâu bọ.
 - Cơ thể sâu bọ có ba phần: Đầu, ngực, bụng
 - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
 - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
 - Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
Câu3: (1điểm) Đặc điểm phân biệt sâu bọ với chân khớp khác.
 - Cơ thể chia ba phần: đầu, ngực và bụng.
 - Phần đầu có 1 đôi râu, Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Câu4: (1điểm)
 vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể, có tác dụng như bộ áo giáp chống lại sự tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non người.
Câu5 (1điểm) Đặc điểm ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của ngành chân khớp là
 - Có vỏ kitin là bộ xương ngoài, làm chỗ bám cho các cơ, chống chịu bay hơi nước-> thích nghi đời sống trên cạn.
 Phần phụ phân đốt, khớp động với nhau làm khả năng di chuyển linh hoạt.

File đính kèm:

  • docSinh 7.doc
Đề thi liên quan