Đề khảo sát chất lượng theo khối thi đại học môn: Toán - Khối D
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng theo khối thi đại học môn: Toán - Khối D, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hàm Rồng Đề KTCL theo khối thi đại học Năm học 2008-2009 Môn : Toán - Khối D Thời gian làm bài : 180 phút Ngày thi : 14-03- 2009 A. phần chung cho tất cả các thí sinh: Câu I: (2 điểm) Cho hàm số (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho vuông tại O. Câu II: (2 điểm) 1. Giải phương trình: Giải hệ phương trình: Câu III: (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SAmf(ABCD) và SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, SC. Tính thể tích tứ diện BDMN và khoảng cách từ D đến mf(BMN). Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BD. Câu IV: (2 điểm) 1. Tính tích phân: 2. Chứng minh rằng: B. phần tự chọn: (Thí sinh chỉ làm một trong hai câu Va hoặc Vb) Câu Va: (2 điểm) Theo chương trình cơ bản. 1. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2) và cắt đường tròn (C) có phương trình theo một dây cung có độ dài bằng 8. 2. Lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Hãy tính xác suất để lập được số tự nhiên chia hết cho 5. Câu Vb: (2 điểm) Theo chương trình nâng cao. 1. Cho ABC biết: B(2; -1), đường cao qua A có phương trình d1: 3x - 4y + 27 = 0, phân giác trong góc C có phương trình d2: x + 2y - 5 = 0. Tìm toạ độ điểm A. 2. Tính tổng: ..............Hết............. Trường THPT Hàm Rồng Đáp án đề KTCL theo khối thi đại học Năm học 2008-2009 Môn: toán khối D Ngày thi : 14-03- 2009 Câu ý Nội dung Điểm I 2điểm 1. KS HS 1. Tập XĐ : D = R\{1} 2. Khảo sát sự biến thiên : a/ Các giới hạn và tiệm cận: + => y = 2 là tiệm cận ngang. + => x = 1 là tiệm cận đứng. b/ Lập bảng biến thiên: Bảng biến thiên : x 1 y’ - - y 2 2 HS nghịch biến trên các khoảng và HS không có cực trị. 3. Đồ thị : Nhận xét: Đồ thị hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận I(1; 2) làm tâm đối xứng 0, 25 0,25 0,5 2 Toạ độ giao điểm A, B là nghiệm của hệ: Phương trình hoành độ giao điểm: (*) , (*) không có nghiệm x= 1. => (*) có 2 nghiệm phân biệt là xA và xB => A(xA; xA + m), B(xB; xB + m), Theo định lí viét: 0,25 0,25 Để vuông tại O thì 0,25 0,25 Câu II 2 điểm 1 ĐK: Pt 0,25 0,25 0,5 2. (2) (3) Đặt xy = p. (1) * p=xy = -35/3 (loại) * p=xy = 3 => 1/ Với 2/ Với Vậy hệ có hai nghiệm là: . 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu III 2 điểm 1. x y z Gắn hệ trục toạ độ như hình vẽ: A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), D(0; a; 0), C(a; a; 0), S(0; 0; a), M(0; a/2; 0), N(a/2; a/2; a/2) Mặt khác, 0,25 0,25 0,25 0,25 2. 0,5 0,5 IV 2 điểm 1 * 0,25 Đặt cosx = t. * 0,25 0,5 2 Xét hàm số: => f’(x) là hàm số đồng biến và f’(x) = 0 có tối đa một nghiệm. Kiểm tra thấy x = 0 là một nghiệm của f’(x). => f’(x) = 0 có duy nhất một nghiệm x = 0. Bảng biến thiên : x 0 f’(x) - 0 + f(x) 0 0,25 0,25 0,25 0,25 Va 2 điểm 1 d: a(x - 1)+ b(y -2) = 0 ax + by - a - 2b = 0 ĐK: a2 + b2 > 0 Vì d cắt (C) theo dây cung có độ dài bằng 8 nên khoảng cách từ tâm I A H C D 5 5 4 3 I(2; -1) của (C) đến d bằng 3. a = 0: chọn b = 1 => d: y - 2 = 0 a = -: chọn a = 3, b = - 4 => d: 3x - 4 y + 5 = 0. Vậy có hai đường thẳng thoả mãn bài toán có phương trình là: y - 2 = 0 và 3x - 4 y + 5 = 0. 0,25 0,25 0,5 2 Gọi A là biến cố lập được số tự nhiên chia hết cho 5, có 5 chữ số khác nhau. * Số cách lập số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau: số * Lập số tự nhiên chia hết cho 5 có 5 chữ số khác nhau: gọi số có dạng a1a2a3a4a5. Có các trường hợp sau: + a5 = 0: chọn a1a2a3a4 có cách. + a5 = 5: chọn a1 có 6 cách ( vì a1 0, a1 a5) chọn a2a3a4 có cách. => có + 6.= 1560 số => P(A) = 0,25 0,25 0,25 0,25 Vb 2 điểm 1 +Đường thẳng BC vuông góc AH: 3x - 4y + 27= 0 nên có véc tơ chỉ phương là: . Đường thẳng BC qua B(2; -1) => phương trình BC: + Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ: d1 d2 + Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua d2, I là giao điểm của BB’ và d2. + Đường thẳng BB’ vuông góc d2: x + 2y - 5 = 0 nên có véc tơ chỉ phương là: . BB’ qua B(2; -1) => phương trình BB’: + Toạ độ điểm I là nghiệm của hệ: + Vì I là trung điểm BB’ nên: + Đường AC qua C và B’ nên có phương trình: y - 3 =0. + Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1) (2) (vì ) + (2): 0,5 0,5 Ngày 07 tháng 03 năm 2009 Người ra đề Nguyễn Hữu Thận
File đính kèm:
- De thi thu DH khoi D L2 THPT Ham Rong.doc