Đề khảo sát cuối năm môn Tiếng việt Lớp 4 - Đỗ Thị Thu Hường

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát cuối năm môn Tiếng việt Lớp 4 - Đỗ Thị Thu Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số: 01
Đề khảo sát cuối năm học
 môn: Tiếng Việt - Lớp 4
 Thời gian: 35 phút
A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
I.Đọc thầm đoạn văn sau:
"Xóm tôi là xóm ồn ào nhất trong khu phố. Cứ khoảng hai, ba giờ chiều là bọn tôi ào ra cổng chơi ú tim rượt đuổi, đá banh ầm ĩ.
Một hôm, đang chơi rượt bắt thì chúng tôi gặp một cụ già. Cụ nói:
-Cháu có biết nhà cô Thêm ở đâu không?
Tôi cao giọng nói:
-Thưa cụ, nhà cô Thêm ở tuốt bên kia, cụ quẹo trái là tới cụ ạ.
Cụ già gật đầu, cảm ơn rồi đạp chiếc xe đạp cọc cạch đi theo lối tôi chỉ dẫn.
Còn chúng tôi cười hi hí đằng sau lưng cụ già. Sau khi buổi chơi kết thúc, tôi về nhà và bỗng hối hận. Giá hồi nãy tôi nói thật với cụ già thì có hay hơn không.
ý nghĩ đó cứ quấn lấy tôi tận lúc đi ngủ."
	(Duy Anh)
II.Dựa vào đoạn văn trên em hãy ghi lại chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
1.Sự việc được kể trong đoạn văn trên xảy ra ở đâu?
A.Trong nhà
B.Trong công viên
C.Ngoài cổng
D.Trong lớp học
2.Cậu bé trong truyện đã phạm lỗi gì?
A.Chơi ở trênđường phố
B.Đùa giỡn với người lớn
C.Lấy sự nói dối để đùa giỡn với người lớn tuổi
D.Chưa lễ phép với người già
3.Đang chơi thì bọn trẻ gặp ai?
A.Một cô bé
B.Một cậu bé
C.Hai cụ già
D. Một cụ già
4.Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tỏ ra hối hận?
A. Cậu cùng các bạn cười hi hí sau lưng cụ già.
B.ý nghĩ về lời nói dối với cụ già cứ quấn lấyc ậu tận lúc đi ngủ.
C.Cậu quên hẳn việc nói dối cụ già.
D.Cậu ngủ ngon lành.
5. Vì sao về nhà cậu bé bỗng hối hận khi nói dối cụ già?
A. Vì cậu chán cái trò nói dối ấy.
B. Vì cậu thấy nói dối là xấu.
C.Vì cậu chưa nói dối bao giờ.
6.Trong câu: "Còn chúng tôi cười hi hí sau lưng cụ già" có mấy động từ?
A.Một
B.Hai
C. Ba
D. Bốn
7.Câu: "Cháu có biết nhà cô Thêm ở đâu không?" được dùng làm gì?
A.Dùng để hỏi
B.Dùng để thay lời chào
C.Dùng để yêu cầu, đề nghị
D.Dùng để khen
8. Câu: "Cụ già đạp xe đi" cụm từ "đạp xe" là:
A.Từ ghép
B.Hai từ đơn
C.Từ ghép tổng hợp
D.Từ ghép phân loại
B.Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây.
9.Tiếng nào không đủ 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh?
A.mưa
B.sáng
C. yên
D. mẹ
10. Từ nào không phải là danh từ?
A.thành phố
B. chợ
C. buồn tẻ
D. cá heo
11.Câu: "Em bé chạy lon ton" thuộc kiểu câu gì?
A.Câu hỏi
B.Câu kể Ai làm gì?
C.Câu kể Ai là gì?
D.Câu kể Ai thế nào?
12. Đâu là bộ phận chủ ngữ của câu: "Vài cánh ngọc lan rụng xuống nền đất mát rượi"?
A.Cánh ngọc lan
B.Vài cánh ngọc lan
C.Ngọc lan
D.Vài cánh ngọc lan rụng xuống
13. Dòng nào đã thành câu?
A.Khi mặt trời lên
B.Thổi về phía tây
C.Con mèo mướp
D.Mẹ về
14.Câu nào đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng?
A. Mặt trăng đã bắt đầu / nhô lên qua cửa sổ.
B. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên / qua cửa sổ.
C. Mặt trăng / đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ.
15.Từ nào là từ láy trong các từ sau?
A.sáng sớm
B.sáng sủa
C. trong trắng
D. nhân dân
16.Từ nào thích hợp để điền vào chỗ  trong câu: "Nó hi vọng mình đoạt giải trong kì thi"?
A. sắp
B. đã
C.sẽ
D. đang
17. Câu văn: "Quả sầu riêng đu mình dưới cành trông giống như tổ kiến" dùng biện pháp nghệ thuật nào?
A.so sánh
B.nhân hoá
C.so sánh và nhân hoá
D.không dùng biện pháp nào
18.Em hiểu thế nào là người có lòng tự trọng?
A. Là người luôn tin vào bản thân mình.
B. Là người luôn tin vào nhân cách và phẩm giá của mọi người.
C. Là người coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
D. Là người luôn tôn trọng người khác.
19.Trạng ngữ trong câu: " Sau khi buổi chơi kết thúc, tôi về nhà và bỗng hối hận." chỉ gì?
A.nơi chốn
B.thời gian
C.cách thức, phương tiện
D.nguyên nhân
20.Đáp án nào nối đúng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ đó ở cột B?
A
B
1. Ăn ngay ở thẳng.
a. Người có ý chí thì nhất định thành công.
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b. Sống trung thực, thật thà, ngay thẳng.
3. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
c. Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới là người giỏi.
A.1- a ; 2- b ; 3- c	 B.1- c ; 2- b ; 3- a	C.1- b ; 2- a ; 3- c
C. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 đến 7 câu) tả một loại quả mà em thích.
số: 02
Đề khảo sát cuối năm học
 môn: Tiếng Việt - Lớp 4
 Thời gian: 35 phút
A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
I.Đọc thầm đoạn văn sau:
"Xóm tôi là xóm ồn ào nhất trong khu phố. Cứ khoảng hai, ba giờ chiều là bọn tôi ào ra cổng chơi ú tim rượt đuổi, đá banh ầm ĩ.
Một hôm, đang chơi rượt bắt thì chúng tôi gặp một cụ già. Cụ nói:
-Cháu có biết nhà cô Thêm ở đâu không?
Tôi cao giọng nói:
-Thưa cụ, nhà cô Thêm ở tuốt bên kia, cụ quẹo trái là tới cụ ạ.
Cụ già gật đầu, cảm ơn rồi đạp chiếc xe đạp cọc cạch đi theo lối tôi chỉ dẫn.
Còn chúng tôi cười hi hí đằng sau lưng cụ già. Sau khi buổi chơi kết thúc, tôi về nhà và bỗng hối hận. Giá hồi nãy tôi nói thật với cụ già thì có hay hơn không.
ý nghĩ đó cứ quấn lấy tôi tận lúc đi ngủ."
	(Duy Anh)
II.Dựa vào đoạn văn trên em hãy ghi lại chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Câu: "Cháu có biết nhà cô Thêm ở đâu không?" được dùng làm gì?
A.Dùng để hỏi
B.Dùng để thay lời chào
C.Dùng để yêu cầu, đề nghị
D.Dùng để khen
2. Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tỏ ra hối hận?
A. Cậu cùng các bạn cười hi hí sau lưng cụ già.
B.ý nghĩ về lời nói dối với cụ già cứ quấn lấyc ậu tận lúc đi ngủ.
C.Cậu quên hẳn việc nói dối cụ già.
D.Cậu ngủ ngon lành.
3. Sự việc được kể trong đoạn văn trên xảy ra ở đâu?
A.Trong nhà
B.Trong công viên
C.Ngoài cổng
D.Trong lớp học
4. Cậu bé trong truyện đã phạm lỗi gì?
A.Chơi ở trênđường phố
B.Đùa giỡn với người lớn
C.Lấy sự nói dối để đùa giỡn với người lớn tuổi
D.Chưa lễ phép với người già
5. Đang chơi thì bọn trẻ gặp ai?
A.Một cô bé
B.Một cậu bé
C.Hai cụ già
D. Một cụ già
6. Câu: "Cụ già đạp xe đi" cụm từ "đạp xe" là:
A.Từ ghép
B.Hai từ đơn
C.Từ ghép tổng hợp
D.Từ ghép phân loại
7. Vì sao về nhà cậu bé bỗng hối hận khi nói dối cụ già?
A. Vì cậu chán cái trò nói dối ấy.
B. Vì cậu thấy nói dối là xấu.
C.Vì cậu chưa nói dối bao giờ.
8. Trong câu: "Còn chúng tôi cười hi hí sau lưng cụ già" có mấy động từ?
A.Một
B.Hai
C. Ba
D. Bốn
B.Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây.
9.Tiếng nào không đủ 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh?
A.mưa
B.sáng
C. yên
D. mẹ
10. Câu: "Em bé chạy lon ton" thuộc kiểu câu gì?
A.Câu hỏi
B.Câu kể Ai làm gì?
C.Câu kể Ai là gì?
D.Câu kể Ai thế nào?
11.Dòng nào đã thành câu?
A.Khi mặt trời lên
B.Thổi về phía tây
C.Con mèo mướp
D.Mẹ về
12. Đâu là bộ phận chủ ngữ của câu: "Vài cánh ngọc lan rụng xuống nền đất mát rượi"?
A.Cánh ngọc lan
B.Vài cánh ngọc lan
C.Ngọc lan
D.Vài cánh ngọc lan rụng xuống
A.Khi mặt trời lên
B.Thổi về phía tây
C.Con mèo mướp
D.Mẹ về
13. Câu nào đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng?
A. Mặt trăng đã bắt đầu / nhô lên qua cửa sổ.
B. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên / qua cửa sổ.
C. Mặt trăng / đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ.
14. Từ nào là từ láy trong các từ sau?
A.sáng sớm
B.sáng sủa
C. trong trắng
D. nhân dân
15. Từ nào thích hợp để điền vào chỗ  trong câu: "Nó hi vọng mình đoạt giải trong kì thi"?
A. sắp
B. đã
C.sẽ
D. đang
16. Câu văn: "Quả sầu riêng đu mình dưới cành trông giống như tổ kiến" dùng biện pháp nghệ thuật nào?
A.so sánh
B.nhân hoá
C.so sánh và nhân hoá
D.không dùng biện pháp nào
17. Em hiểu thế nào là người có lòng tự trọng?
A. Là người luôn tin vào bản thân mình.
B. Là người luôn tin vào nhân cách và phẩm giá của mọi người.
C. Là người coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
D. Là người luôn tôn trọng người khác.
18. Trạng ngữ trong câu: " Sau khi buổi chơi kết thúc, tôi về nhà và bỗng hối hận." chỉ gì?
A.nơi chốn
B.thời gian
C.cách thức, phương tiện
D.nguyên nhân
19. Đáp án nào nối đúng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ đó ở cột B?
A
B
1. Ăn ngay ở thẳng.
a. Người có ý chí thì nhất định thành công.
2. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b. Sống trung thực, thật thà, ngay thẳng.
3. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
c. Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới là người giỏi.
A.1- a ; 2- b ; 3- c	 B.1- c ; 2- b ; 3- a	C.1- b ; 2- a ; 3- c
20. Từ nào không phải là danh từ?
A.thành phố
B. chợ
C. buồn tẻ
D. cá heo
C. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 đến 7 câu) tả một loại quả mà em thích.

File đính kèm:

  • docDe KS TV cuoi nam lop 4.doc