Đề khảo sát giữa kì I Năm 2009- 2010 môn: văn 6

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát giữa kì I Năm 2009- 2010 môn: văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đông Hưng
Trường THCS hợp tiến
----- š&› -----
Đề Khảo sát giữa kì I Năm 2009- 2010
Môn: vĂN6
Thời gian: 90 phút làm bài

i/ trắC nghiệm: 3 Đ
 Em hãy đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi dưới đây, sau đó chọn ghi vào bài làm đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:
 “Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt . Vừa lúc đó, sứ giả mang ngựa sắt,roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi,nhảy lêm mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựaphi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết nhơ rạ. Bỗng roi sắt gẫy,. Tráng sĩ bèn nhổ những bụi tre cạnh đương quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc( Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi , cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”
 ( Ngữ văn 6- tập I)
Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?
A. Con Rồng cháu Tiên
B. Bánh chưng bánh giày
C.Thánh Gióng
D. Thạch Sanh
2.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Nghị luận
C.Tự sự
D. Biểu cảm
3.Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít
B. Ngôi thứ ba
C.Ngôi thứ hai
D. Ngôi thứ nhất số nhiều
 4. Văn bản có đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?
A. Thần thoại
B. Truyền thuyết
C.Cổ tích
D. Ngụ ngôn
 5. Dòng nào dưới đây nêu bật đặc điểm của truyền thuyết?
 A. Nhân vật là thần thánh hoặc người anh hùng
C. Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến các nhân vật lịch sử.
B. Những chuyện chân thực về lịch sử dân tộc
D. Những chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác
 6. Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt? 
A.Tráng sĩ
B Roi sắt
C.Đỉnh núi
D. Chú bé
 7. Nhân vật tráng sĩ trong đoạn văn trên là ai?
A. Sơn Tinh
B. Lang Liêu
C.Thạch Sanh
D. Thánh Gióng
 8. Từ “Lẫm liệt” có nghĩa là hùng dũn, oai nghiêm, được giải thích theo cách nào?
 A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
 C. . Đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thich
B. Đưa ra những từ trái nghĩa với từ cần giải thich
D. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
 9. Từ “những” trong “những cụm tre” thuộc từ loại nào?
 A. Số từ
B. Lượng từ
C.Chỉ từ
D. Danh từ chỉ đơn vị
 10. Trong các tổ hợp từ sau, đâu là cụm danh từ?
A. Một tráng sĩ mình cao hơn trượng
B. Mặc áo giáp
C.Nhảy lên mình ngựa
D. Bay lên trời
 11. Trong câu “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.”. Có mấy cụm động từ?
A. Một cụm
B. Hai cụm
C.Ba cụm
D. Bốn cụm
 12. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?
A. Tái hiện trạng thái sự vật con người
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C.Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
D. Trình bày diễn biến sự việc

II/ Tự luận (7 điểm)
 Kể về ông (hay bà) mà em yêu quí nhất.

Phòng GD&ĐT Đông Hưng
Trường THCS hợp tiến
----- š&› -----
Đề Khảo sát giữa kì I Năm 2009- 2010
Môn: vĂN8
Thời gian: 90 phút làm bài

i/ trắC nghiệm: 2 Đ
Hãy ghi vào bài làm đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:
 1/Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
Giới thiệu nhân vật, sự việc,cốt truyện, tình huống
Trình bày diễn biến của sự việc, hành động, nhân vật
Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc,nhân vật, hành động
Bày tỏ trực tiếp thái độcảm xúc của nhân vật và người viết trước sự việc, nhân vật, hành động
 2/ Văn bản “Ôn dich thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào? 
 A. Tự sự
B. Biểu cảm
C.Thuyết minh
D. Nghị luận
 3/ Từ nào dưới đây điền vào chỗ trống của câu”Lũ học trò chúng tôi....như bầy chim non xếp hangf vào lớp.” Là phù hợp nhất?
 A.Sợ hãi
B. Hồi hộp
C.lúng túng
D. Ríu rít
 4/ Từ “ông đốc”được hiểu theo nghĩa nào? 
 A.Thầy giáo
B. Thầy giám thị
C.Thầy hiệu trưởng
D. Thầy thanh tra
 5/ Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng của con người? 
 A. Ông đốc, chúng tôi, người xung quanh, học trò
 C. Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm
B. Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động
D. Thì thầm, thẽ thọt, thánh thót, rì rào
 6/ Câu nào dưới đây la câu ghép?
 A. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng

File đính kèm:

  • docvan6.doc