Đề khảo sát học sinh giỏi Toán, Tiếng việt Khối 3 - Năm học 2013-2014
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát học sinh giỏi Toán, Tiếng việt Khối 3 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSY KHỐI 3 Lớp: Môn : Toán Ngàythángnăm2013 Thời gian: 40 Phút Bài 1(2đ) : Tính nhẩm: a, 5 x 5 = 6 x 9 = 7 x 8 = 4 x 8 = b, 45 : 9 = 48 : 6 = 56 : 7 = 64 : 8 = Bài 2( 2đ) :Đặt tính rồi tính 63 x 3 635- 236 315 + 120 78: 6 .. . .. . . .. . . Bài 3( 2đ): Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 7m6dm.76dm 2m9dm.209dm 2m8cm.280cm 4m3cm.403cm Bài 4(2đ)Tính giá trị của biểu thức: 324 – 20 + 61 = . 201 + 39 : 3 = .. .. .. 21 x 3 : 9 = 64: ( 8: 4) = . . Bài 5(2đ) : Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng 20m. Tính chu vi mảnh đất đó. Họ và tên:.. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSY KHỐI 3 Lớp: Môn : Tiếng Việt Ngàythángnăm 2013 Thời gian: 40 Phút Bài 1(6đ): Đọc thành tiếng Mỗi HS bắt thăm đọc một đoạn trong các bài tập đọc đã học ở sách hướng dẫn TV3 tập 3A. Bài 2( 4đ): Đọc hiểu: Đọc thầm bài thơ: Ngày khai trường Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Vì sao bạn học sinh cảm thấy ngày khai trường rất vui? A. Vì thời tiết hôm ấy rất đẹp. B. Vì bạn được mặc quần áo mới. C. Vì bạn được gặp thầy cô giáo, bạn bè. 2. Những hình ảnh nào trong bài thơ cho thấy các bạn học sinh rất vui khi được gặp nhau trong ngày khai trường? A. Gặp nhau cười hớn hở. B. Các bạn tay bắt mặt mừng. C. Các bạn ôm vai bá cổ. D. Ai cũng đeo cặp sách trên lưng. 3. Những từ ngữ nào có thể ghép với từ " vui" để tạo ra hình ảnh so sánh diễn tả niềm vui? A. như hội B. như tết C. như nói D. như mở cờ trong bụng. Bài 3(5đ): Chính tả: Nghe viết: Vầng trăng quê em ( SHD Tiếng Việt tập 2B trang 101) Bài 4(5đ): Tập làm văn: Kể về một người lao động trí óc mà em biết. .. Điểm bài thi: Bài 1: Bài 2: Điểm đọc: Bài 3: Bài 4: ... Điểm viết: Điểm TB: Họ và tên:.. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG KHỐI 3 Lớp: Môn : Tiếng Việt Ngàythángnăm 2013 Thời gian: 40 Phút Bài 1( 10đ): Đọc hiểu, Luyện từ và câu: Đọc thầm bài văn sau: Chiếc lá Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi, bạn hãy kể cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lăm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Tôi không tin. Bạn đừng có giấu. Nếu vậy sao bông hoa kia lại có thể rất biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tôi là một búp non. Tôi lớn lên là một chiếc lá và cứ là như thế cho đến mãi bây giờ. - Thật như thế sao? Có khi nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trờiđem lại niềm tin cho mọi người như trong truyện cổ tích mà bác Gió thì thầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. - Thế thì chán thật.! Cuộc đời của bạn bình thường thật!Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện. - Tôi không bịa tí nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ có họ mới có chúng tôi: những hoa, những quả, nhữg niềm vui mà bạn nói trên kia Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1.Vì sao bông hoa lại kính trọng chiếc lá? A. Vì lá có thể biến thành quả, thành ngôi sao, thành mặt trời. B. Vì nhờ có chiếc lá mới có hoa, có quả, có những niềm vui. C. Tất cả các ý trên. 2. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? A. Phải biết yêu quý mọi người, mọi vật xung quanh. B. Mọi người, mọi vật dù bình thường nhất đều có ích, đều có thể mang lại niềm vui. Ta cần phải biết quý trọng những người, những vật đó. C. Mọi người, mọi vật đều có ích. 3. Những sự vật nào trong câu chuyện đước nhân hóa: A. Hoa, lá B. Chim sâu, gió, hoa, lá C. Hoa, lá chim sâu 4. Các sự vật trong câu chuyện được nhân hoá bàng cách nào? A. Dùng những từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động của người để nói về các sự vật đó. B. Để các sự vật tự xưng bàng các từ ngữ xưng hô của người. C. Cả hai ý trên. 5. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả: Ba tôi trồng một cây xoài giống xoài to quả ngọt và thơm lừng mùa xoài nào cũng vậy ba đều đem biếu chú tư nhà bên vài ba chục quả. 6. Viết 2 câu có hình ảnh so sánh nói về: a. cánh đồng:. b. Mặt trăng:.. Bài 2: Chính tả: Nghe viết: GV đọc cho HS viết bài" Ông tổ nghề thêu"( đoạn 5)(5đ) Bài 3: Tập làm văn(5đ): Viết một đoạn văn kể về một người lao động trí óc mà em biết.
File đính kèm:
- khao sat chat luong hs yeu khoi 3 giua hoc ki II.doc