Đề khảo sát môn: vật lý ; lớp 9

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát môn: vật lý ; lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CAO PHONG

ĐỀ KHẢO SÁT MÔN: VẬT LÝ ; LỚP 9
(Nội dung kiểm tra tính đến ngày: 15 /03/2008. Đề số 02)
Họ tên giáo viên ra đề: Nguyễn Minh Ngọc
Đơn vị công tác: Trường THCS Cao Phong. Số điện thoại: 0211828024 
Họ và tên người đọc thẩm định: Trần Thị Thu Hiền.
Đơn vị công tác: Trường THCS Cao Phong. Số điện thoại: 0211828024

Câu số
Nội dung câu hỏi
Đáp án
Mức độ
1
Công thức đúng của định luật Jun-len-xơ là:
A.Q = U2.R.t. B.Q = U.I2.t.
C.Q = I2. R2.t. D.Q = I2.R.t.
D
1
2
Một đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc song song điện trở tương đương được tính bằng công thức:
A.Rtđ = R1 + R2. B.Rtđ = .
C.Rtđ = . D.Rtđ = .
C
1
3
Phát biểu nào nói về nam với nam châm là đúng trong các phát biểu sau:
A.Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt.
B.Nam châm nào cũng có hai cực là cực âm và cực dương .
C.Khi bẻ gãy nam châm ta sẽ tách được hai cực của nam châm ra. 
D.Hai nam châm đặt gần nhau luôn luôn hút nhau.
A
1
4
Một bóng đèn trên nhãn có ghi 220V-100W thì điện trở của bóng là:
A.2,2. B.0,45. C.100. D.484
D
2
5
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 mắc song song với R2 thì điện trở tương đương tính bằng công thức:
A.Rtđ = . B.Rtđ = R1 + R2.
C.Rtđ = . D.Rtđ = 
C
1
6
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 4; R2 = 6; R3 = 12mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A.10. B.18. C.16. D.22.
D
2
7
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8; R2 = 7 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 6V. Thì cường độ dòng diện trong mạch là:
A.0,75A. B.0,4A. C.0,86A. D.1,6A.
B
2
8
Điện năng không thể biến đổi thành:
A.Cơ năng. B.Nhiệt năng.
C.Hoá năng. D.Năng lượng nguyên tử.
D
1
9
Định luật Jun-len-xơ cho biết điện năng biến đối thành:
A.Cơ năng. B.Năng lượng ánh sáng.
C.Nhiệt năng. D.Hoá năng.
C
1
10
Dây dẫn có chiều dài l tiết diện S và điện trở suất làcó điện trở tính bằng công thức là:
A.R = . B.R = .
C.R = . D.R = .l.S.




A




1
11
Một đoạn mạch gồm 3 điện trở bằng R1 = R2 = R3 = 30 mắc song song vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế là 24V. Thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A.0,8A. B.2,4A. C.1,6A. D.0,27A.
B
3
12
Một dây điện trở có trị số 150 mắc vào hiệu điện thế 200V thì nhiệt lượng toả ra trong 1 phút là:
A.1800000J. B.30000J. C.12000J. D.9000J.
A
2
13
Một quạt điện trên nhãn có ghi 12V-15W tính điện năng mà quạt sử dụng trong 1 giờ. Biết quạt hoạt động bình thường.
A.180J. B.2160J. C.54000J. D.43200J.
C
2
14
Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng:
A.Sử dụng đèn bàn công suất 100W.
B.Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
C.Cho quạt chạy khi mọi người ra khỏi nhà.
D.Bật sáng các bóng đèn suốt đêm.
B
1
15
Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho:
A.Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
B.Có độ mau thưa tuỳ ý.
C.Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của thanh nam châm.
D.Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam của thanh nam châm.
D
2

16
Cách làm dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai đầu quận dây dẫn với hai cực của 1 nam châm.
C. Đưa một cực của ác quy từ ngoài vào trong 1 cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của 1 nam châm từ ngoài vào trong 1 cuộn dây dẫn kín.


D


1

17
Trong quộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
A. Luôn luôn tăng; C. luôn phiên tăng , giảm.
B. Luôn luôn giảm ; D. Luôn luôn không đổi.

 C

1

18
Nếu tăng hiệu điện thế trên đường dây tải điện lên 100 lần thì công xuất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây sẽ là.
A. Tăng lên 100 lần ; C. Tăng lên 200 lần
B. Giảm đi 100 lần; D. Giảm đi 1000 lần.

D

3

19
Khung dây của một động cư điện một chiều quay được là vì.
A. Khung dây bị nam châm hút.
B. Khung dây bị nam châm đẩy 
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ ngược chiều tác dụng.
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực điện từ cùng chiều tác dụng.

C

2

20
Một quộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi :
A. Có dòng điện 1chiều chạy qu cuộn dây.
B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua quộn dây.
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín.
D. Nối hai đầu của cuộn dây dẫn với hai cực của một thanh nam châm.

A

2

21
Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo.
A. Chiều của đường sức từ ; B. chiều của lức điện từ.
C. Chiều của dông điện ; D. Đặt theo bất kì chiều nào.

C

3

22
Theo qu tắc bàn tai trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ ?
A. Chiều của đường sức từ ; B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều của dòng điện. D. Chiiêù của Bắc đên Nam của địa lý

B

1


23
Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn dây thứ cấp.
A. Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi.
B. Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.
C. Xuất hiện dòng điện xoay chiều.
D. Không xuất hiện dòng điện nào cả


D


3


24
Dòng vôn kế xoay chiều có thể đo được.
A. Hiệu điện thế hai cực của một ac quy.
B. Giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
C.Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
D
1


25
Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau.
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm.
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.
C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên.
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây.


C


3


26
Các đường xức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua sẽ có chiều.
A. Từ cực Nam đến cực Bắc ở bên ngoài ống dây.
B. Từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây.
C. Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.
D. Từ cực Nam đến cực Bắc của địa lý.


C


3


27
Có thể kết luận như câu nào dưới dây ?
A. Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo; lớn hơn vật.
B. Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo; nhỏ hơn vật.
C. Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
D. Ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh ảo, lớn hơn vật.


D


2


28
Máy biến thế dùng để ?
A. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế .
B. Giữ cho hiệu điện thế ổn định không đổi.
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
D. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định không đổi


A


2


29
Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính lúp.
A. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10 cm.
B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50 cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.


C


2


30
Quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp sẽ thấy.
A. Một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật.
B. Một ảnh cùng chiều lớn hơn vật.
C. Một ảnh ngược chiều lớn hơn vật.
D. Một ảnh ngược chiều lớn hơn vật.


B


2
31
Đặt một vật trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được .
A. Một ảnh ảo, nằm trên khoảng tiêu cự của thấu kính.
B. Một ảnh thật. nằm trên khoảng tiêu cự của thấu kính
C. Một ảnh thật nằm ngoài khoảng tiêu cự thấu kính
D. Một ảnh ảo, Nằm ngoài khoảng tiêu cụ thấu kính.


A


1
32
Cho hai điện trở R1 = R2 = 100Ω mắc song song vào hiệu điện thế 100V Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là.
A. I1 = I2 = 0,05A
B. . I1 = I2 = 0,75A
C. . I1 = I2 = 1A
D. . I1 = I2 = 1,25A.


C


3


33
Mắc một bóng có ghi 6V - 4,5 V vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế là 9V thong qu một biến trở con chạy biến trở và bóng được mắc như thế nào để bóng có thể hoạt động bình thường.
A. Mắc nối tiếp. C. Chỉ cần mắc bóng.
B. mắc song song. D. Không mắc được.


A


3


34
Làm nhiễm từ cho một thanh sắt bằng cách :
A.Mài thanh sắt vào len hoặc dạ.
B.Dùng búa đập vào thanh sắt .
C.Đặt thanh sắt vào từ trường của một ống dây có dòng điện chạy qua.
D.Cho dòng điện chạy qua thanh sắt, rồi ngắt dòng điện.


C


2

35
Một người đặt mắt tại M nhìn vào bể nước theo hướng IM (hình vẽ) nhìn thấy ảnh của điểm O trên đáy bể ? Điểm O có thể năm ở đâu.
N Mắt
MN
A. Trên đoạn AN ; 
N
H
BN
IBN
B. Trên đoạn NH 
C. Tại điểm N ; 
 D. Tại điểm H






A








B

3


File đính kèm:

  • docvat li 9(1).doc