Đề khảo sát Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Hồng Kỳ

doc28 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề khảo sát Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Hồng Kỳ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tH Hồng Kỳ
Môn : Tiếng việt khối 4
Tuần
Câu hỏi
Nội dung câu hỏi, bài tập
Đáp án
Nguồn TLXD câu hỏi
2
1
Tập đọc: Dựa vào bài "Dế mèn bênh vực kẻ yếu" khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Khi Nhà Trò có hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
a. Chị Nhà Trò người bự phấn, ăn mặc đỏm dáng.
b. Chị Nhà Trò người ốm yếu, nghèo túng, thiếu ăn rất đáng thương.
c. Chị Nhà Trò người ốm yếu, mồ côi mẹ, phải chạy ăn từng bữa lại bị nhà Nhện ứp hiếp.
Khoanh vào: C
TN
2
1) Chính tả: Nghe viết: Mười năm cõng bạn đi học (tr 16) TV 4 - Tập 1.
Viết đầu bài và đoạn "ở xã Vinh Quang... cõng bạn đến trường".
2) Bài tập: Giải câu đố sau:
"Để nguyên tên một loài chim
Bỏ sắc - thường thấy ban đêm trên trời"
Là chữ gì?
Là chữ sáo - sao
SGK
3
Luyện từ và câu:
1. Đánh dấu + vào bên câu có ý đúng.
A. Tiếng nào cũng phải có đủ âm đầu vần và thanh.
B. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh
C. Có tiếng không có âm đầu.
D. Có tiếng không có thanh.
B và C
TN
4
Đánh dấu + vào trước câu thành ngữ, tục ngữ khuyên ta biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
b. Lá rụng về cội.
d. Một cây làm chẳng nên non.
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
đ. ở hiền gặp lành
a, c, d
5
Trong trường hợp dưới dãy, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a. Chó sói choàng day tóm được Sóc, định ăn thịt Sóc bèn van xin.
- Xin ông thả cháu ra.
Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật
Chọn học sinh giỏi
6
Tập làm văn: Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì? Đánh dấu + vào trước ý em chọn.
A. Vóc người B. Khuôn mặt C. Cuộc sống
D. Tính cách Đ. Lời nói E. Y phục
A, B, E
SGK
4
1
Tập đọc: Dựa vào bài tập đọc "Một người chính trực" khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1. Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc lập ngôi vua?
a. Lập Long Xưởng làm vua
b. Theo di chiếu, lập Song Cán làm vua.
c. Lập người nhà mình làm vua.
: b
TN
2
* Chính tả: (Nghe - viết)
ý 1: Bài cháu nghe câu chuyện của bà TV4 - tập 1. Viết đầu bài và 1 khổ thơ đầu.
* Bài tập: Điền vào chỗ trống tiếng chứa tr hay ch để hoàn chỉnh đoạn thơ:
"Thăm thẳm........... xanh lộng đáy hồ
Mùi hoa thiên lý thoảng............. thu
Con cò bay lả............. câu hát
Giặc............ say dài nhịp võng ru"
dòng 1: trời
dòng 2: chiều
dòng 3: trong
dòng 4: trẻ
SGK
3
* Luyện từ và câu:
Tìm 5 từ cùng nghĩa với từ nhân hậu:
Bao che, chia rẽ, cưu mang, nhân hậu
TN
4
Tìm từ láy chỉ mức độ nhạt của màu sắc.
A. Hơi tím B. Hơi trắng
 a) tim tím
 b) trăng trắng
TN
5
Tìm một từ ghép và 1 từ láy chứa từng tiếng sau đây:
A. Ngay B. Thẳng
a) Từ ghép: ngay thẳng
 Từ láy: ngay ngắn
b) Từ ghép: Thẳng băng 
 Từ láy: Thẳng thắn
SGK
6
Tập làm văn: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống nêu tác dụng của từng phần cốt truyện.
+ Phần mở đầu nêu sự việc............... cho các sự việc khác.
+ Phần diễn biến nêu các sự việc.......... tiếp theo nhau.
+ Phần kết thúc nêu............. của các sự việc ở phần mở đầu và phần diễn biến.
+ Điền: Khởi nguồn
+ Điền: Chính
+ Điền: Kết quả
SGK
6
1
Tập đọc:
Theo em, tác giả viết bài thơ "Gà trống và cáo" nhằm mục đích gì?
- Đánh dấu + vào đầu ý trả lời đúng.
A. Kể chuyện Cáo gian ngoan mắc mưu gà Trống.
B. Kể chuyện Gà trống đã làm Cáo sợ mất vía.
C. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào?
C
TN
2
Chính tả:
* Nghe viết: Người viết truyện thật thà (56) TV4 tập 1.
Viết đầu bài và đoạn "Nhà văn pháp........ vợ ông bật cười)
* Bài tập: a) Tìm 2 từ láy có tiếng chứa âm s
 b) Tìm 2 từ láy có tiếng chứa âm x
 a) suôn sẻ, săn sóc
 b) xôn xao, xa xa
SGK
3
Luyện từ và câu:
* Tìm 2 danh từ cho mỗi loại dưới đây:
a. Danh từ chỉ hiện tượng.
b. Danh từ chỉ khái niệm.
 a) bão, mưa
 b) kỷ niệm, tình cảm
SGK
4
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nêu đúng và đầy đủ về danh từ.
a. Danh từ là những từ chỉ người và vật.
b. Danh từ là những từ chỉ màu sắc.
c. Danh từ là những từ chỉ sự vật (Người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
C
5
Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau:
Núi/ Sam/ thuộc/ làng/ Vĩnh Tế./ Làng/ có/ miếu/ Bà Chúa Xứ, / có lăng/ Thoại Ngọc Hầu người/ đã/ đào/ con/ kênh/ Vĩnh Tế.
miếu, làng, núi, lăng, San, Vĩnh Tế, Bà Chúa, Thoại Ngọc Hầu
TN
6
Tập làm văn:
1. Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
A. Chàng tiểu phu và cụ già. B. Mẹ con cô bé nhà nghèo và bà tiên
C. Gà chống và cáo.
2. Cốt truyện có mấy sự kiện: 
A. Gồm 5 sự kiện B. Gồm 6 sự kiện. C. Gồm 7 sự kiện
1. Khoanh vào: a
2. Khoanh vào: B
SGK
8
1
Tập đọc:
Khoanh tròn vào chữ cái trước nội dung đầy đủ của bài "Trung thu độc lập".
a. Cảnh đẹp của trăng ngàn và gió núi đêm trung thu độc lập trong mắt người chiến sĩ.
b. Đứng gác dưới trăng thu độc lập đầu tiên của nước nhà, anh chiến sĩ mơ tưởng và tin sang những điều tốt đẹp hơn nữa sẽ đến với đất nước ta.
c. Anh chiến sĩ năm 1945 mơ tưởng tới những Trung thu tươi đẹp sẽ đến với các em sau này.
b
2
+ Chính tả: Nghe - viết: Trung thu độc lập. TV4 tập 1. Viết đầu bài và đoạn: "Đêm nay anh đứng gác...... độc lập yêu quý của các em"!
+ Bài tập: Điền vào chỗ trống âm đầu r/ d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn thơ.
Lưng trời.......... ó rút,...........iều ngân vẳng
Khắp chốn cành cao chim..........íu.......an.
Thứ tự cần điền là: gió, diều, ríu, ran
SGK
3
Luyện từ và câu:
+ Tìm và sửa lại những tên riêng viết chưa đúng quy tắc trong các tập hợp dưới đây:
a. Nguyễn văn Nam, Trần Xuân Linh, Đặng thị Kim Thoa.
- Sửa lại các dòng a: Nguyễn Văn Ma
 Đặng Thị Kim Thoa
TN
4
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
5
*Ghi dấu ngoặc kép vào những chố thích hợp trong từng câu dưới đây:
a. Dứt tiếng hè: Phóng! Của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên.
b. Cóc tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài Luân lí kì trước đi!
a. phóng
b. luân lí
SGK
6
* Tập làm văn: Dựa theo cốt truyện "Vào nghề" hãy viết lại câu mở đầu cho đoạn 1.
SGK
10
1
Hãy nói giọng đọc phù hợp với nhân vật trong truyền "Thưa chuyện với mẹ".
a. Ngạc nhiên sửng sốt
b. Lễ phép (Cương)
c. Khẩn thiết.
d. Dịu dàng cảm thụ. (Mẹ cương)
Nối a, d với Mẹ Cương
Nói b, c với Cương
TN
2
a) Chính tả: Nghe viết bài: Thợ rèn.
Viết đầu bài và 2 khổ thư 1 - 2 9Tr86) SGK TV4 tập 1.
b) Điền vào ô trống:
a. l hay n?.
........ ăm gian nhà cỏ thấp ............e te.
Ngõ tối đêm sâu đóm...........ập..........oè
.......... ưng giâu phất phơ màu khói nhạt.
...........àn ao........óng..........ánh bóng tre...........oe
Thứ tự điền:
- năm, le, lập, loè, lưng, làn, lóng lánh, loe
SGK
3
Tìm các danh từ và động từ trong đoạn văn dưới đây:
Vua Mi - đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt.
a. Danh từ......................
b. Động từ......................
a) vua, Mi-đát, cành sồi, cành vàng.
b) bẻ biến thành, ngắt, thành
TN
4
Thế nào là động từ: Lấy một ví dụ về động từ chỉ hoạt động về động từ chỉ trạng thái.
 Lấy ví dụ: Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
- Động từ chỉ hoạt động: Đi
- Động từ chỉ trạng thái: bay
SGK*
5
* Nối thành ngữ với nghĩa phù hợp:
Thành ngữ
Nghĩa thành ngữ
a. Cầu được ước thấy
1. Muốn những điều trái với lẽ thường
b. Ước sao được vậy
2. Không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình.
c. Ước của trái màu
3. Điều mong ước được toại nguyện
d. Đứng núi này trông núi nọ
4. Gặp được điều vui mừng mãn nguyện
Nối a với 4
Nối b với 3
Nối c với 1
Nối d với 2
TN
6
Tập làm văn: Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần lưu ý những gì? Hãy ghi dấu + vào ô trống trước ý em chọn.
a. Xác định rõ mục đích trao đổi cần đạt được.
b. Xác định rõ các nhân vật và tính cách nhân vật
c. Chuẩn bị đủ những nội dung ý kiến trao đổi.
d. Quan sát sự vật để tìm ý.
đ. Sắp xếp một trình tự ý kiến.
e. Hình dung trước phản ứng của người nghe
g. Kết hợp cử chỉ điệu bộ, hỗ trợ lời nói.
h. Chọn cách xưng hô phù hợp với đối tượng trao đổi
Chọn: a, c, đ, e, g, h
TN
12
1
* Tập đọc: Dựa vào bài "Vẽ trứng" hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
* Dòng nào giới thiệu đúng và đầy đủ về Lê - ô - nác - đô - đơ vin - xi?
a. Là một danh hoa kiệt xuất của thế giới.
b. Là niềm tự hào của I - ta - li - a.
c. Là một danh hoạ kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư và là nhà bác học lớn của thời đại Phục Hưng.
Khoanh vào C
TN
2
Chính tả: 
+ Nghe viết: "Nếu chứng minh có phép lạ" TV4 tập 1.
(Viết đầu bài và 2 khổ thơ đầu)
+ Bài tập: Viết lại 2 câu sau cho đúng chính tả.
a. Tốt gổ hơn tốt nước sơn
b. Sấu người, đẹp nết
 a) gổ viết gỗ; xơn viết đúng sơn
 b) sấu viết đúng là xấu
SGK
3
Luyện từ và câu:
Hãu viết hai câu có dùng tính từ: Nói về một người bạn hoặc người thân của em.
SGK*
4
Hãy xếp các tính từ dưới đây vào từng nhóm trong bảng: Trắng; to, nhỏ, vàng hoe, thông minh, lùn tịt, nhanh nhẹn, mảnh mai
a. Tính từ chỉ tính chất
b. Tính từ chỉ màu sắc
c. Tính từ chỉ hình dáng
d. Tính từ chỉ kích thước 
 a. Thông minh, nhanh nhẹn
 b. vàng hoe, trắng.
c. mảnh mai, lùn tịt.
d. to, nhỏ
SGK
5
Đặt một câu trong đó có từ: chí thân.
Nam là người bạn chí thân của tôi
HSG
6
* Tập làm văn: Hãy viết phần kết bài: "Một người chính trực" theo cách mở rộng.
SGK
14
1
Tập đọc: Câu chuyện "Người tìm đường lên các vì sao" đã giới thiệu với em điều gì?
a. Một nhà bác học của nước Nga.
b. Tấm gương kiên trì, bền bỉ, thực hiện ước mơ bay vào vũ trị của nhà bác học người Nga Xi - ôn - cốp -xki.
c. Một con người có ước mơ táo bạo.
 b
TN
2
* Chính tả: Nghe viết: Bài "Người tìm đường lên các vì sao".
Viết đầu bài và đoạn: "Hơn bốn mươi năm........... mà để chinh phục".
* Bài tập: Tìm 2 tính từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng l.
 lung linh, long lanh
SGK
3
* Luyện từ và câu:
Xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm trong bảng: gian khó, bền gan, bền chí, kiên trì, gian truân.
A. Nói lên ý chí, nghị lực của con người.
B. Nêu những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người.
A. bền gan, bền chí, kiên trì.
B. khó khăn, gian khó, gian truân
TN
4
* Khoanh tròn vào những chữ cái trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Câu hỏi dùng để làm gì trong giao tiếp?
a. Để nói ra những điều trông thấy trong cuộc sống.
b. Để hỏi về những điều chưa biết.
c. Để nạt nợ người khác.
Khoanh vào: b
TN
5
Hãy nêu một tình huống có thể dùng câu hỏi để: Tỏ thái độ khen, chê.
SGK
6
Tập làm văn: Thế nào là văn kể chuyện? Bài văn kể chuyện thường có mấy phần?
SGK*
16
1
* Tập đọc: Hãy ghi tên nhân vật phù hợp hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật trong bài "Trong quán Ba có Bống".
+ Hành động, cử trỉ lời nói
Nhân vật
a. Vừa hơ bộ râu vào lò sưởi, vừa huênh hoang: "Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này"
b. Vốn mê tín, nốc rượu, sợ xanh tái mặt.
c. ấp úng bật ra lời nói về nơi để kho báu.
Ghi vào a, c: Ba - ra - ba
Ghi vào b: Đu - rê - ma
2
Chính tả: Nghe viết bài: Cánh diều tuổi thơ (146) TV4 tập 1.
Viết đầu bài đoạn viết: "Từ tuổi thơ của tôi đến...... mềm mại như cánh bướm".
+ Bài tập: Điền vào chỗ trống tiếng chứa ch hay tr để hoàn chỉnh đoạn thơ
Một hôm........... gà...........
Lang thang........... vườn hoa
Đến bên hoa mào gà
Ngơ ngác nhìn không............
 Thứ tự tiếng cần điền: chú, trống, trong, chớp.
HSG
3
Luyện từ và câu:
+ Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ về cách dùng câu hỏi cho mục đích khác.
Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện:
1. Thái độ.........
2. Sự................
3. Yêu cầu,
 1. khen chê.
2. khẳng định, phủ định.
3. mong muốn
TN
4
Nối thành ngữ, tục ngữ với tình hống có thể dùng để khuyên can nhắc nhở.
Tình huống
Thành ngữ, tục ngữ
a. Một bạn chơi trò chơi nguy hiểm
1. Chơi dao có ngày đứt tay
b. Bạn kết giao với người lang thang, nghiện hút.
2. Chơi với lửa
c. Bạn trèo lên ngọn cây cao.
3. ở chọn nơi, chơi chọn bạn
 a nối với 2
b nối với 3
c nối với 1
TN
5
Đặt một câu kể để: Kể các viêc gì em làm hằng ngày sau khi đi học về.
SGK
6
Tập làm văn:
Cho đề bài sau: Tả một đồ chơi mà em yêu thích.
Em hãy viết lời mở bài theo cách mở bài mở rộng (giao tiếp)
SGK
18
1
Câu chuyện "Rất nhiều mặt trăng" gợi cho ta nhiều điều bổ ích. Em đồng tình với những điều nào hãy đánh dấu + vào bên điều đó.
a. Những người trong cung đình vua chúa hay có những ý thích kỳ quặc, khác thường.
b. Các vị đại thần và các nhà khoa học suy nghĩ theo cách người lớn, không phù hợp với cách nghĩa của trẻ thơ. 
c. Trẻ thơ có cách cảm nhận sự vật riêng, khác người lớn, vừa ngộ nghĩnh, vừa ngây thơ và đáng yêu.
d. Muốn chiều được trẻ con phải hiểu trẻ nghĩ gì, muốn gì. Đó chính là điều mà câu chuyện muốn nói với chúng ta.
Đánh dấu vào c, d
TN
2
+ Chính tả: Nghe viết: bài "Rất nhiều mặt trăng" (163) TV4 tập 2.
Viết đầu bài và đoạn "ở vương quốc nọ đến nhà vua rất lo lắng".
+ Bài tập:
- Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ chứa các tiếng khác nhau âm đầu là l hoặc n.
lúa............ lợn..........
............nước ............nếp
 - lúa nước lợn nái
 - lọ nước lúa nếp
HSG
3
Luyện từ và câu:
+ Tìm các từ trong các câu dưới đây ghi vào ô trống trong bảng.
Câu
A. Từ chỉ hoạt động
B. Từ chỉ người hoặc vật
a. Buổi sáng cha tôi đến xưởng may.
b. Mẹ tôi ra chợ bán hàng
Cột A
Cột B
Câu a: đến
Câu b: ra, bán
Cha tôi
mẹ tôi
TN
4
Tìm các vị ngữ trong câu sau:
a. Hàng trăm con voi đang tiến vào đường đua.
Đang tiến vào đường đua
TN*
5
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
Có mấy động từ? Đó là những động từ nào?
Có 2 động từ "Trở về, thấy"
SGK*
6
Cho đề bài sau: "Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích". Em hãy viết lời kết bài theo cách mở rộng.
SGK*
20
1
* Tập đọc: Dựa vào bài tập đọc "Bốn anh tài" TV4 tập 2.
Nối đúng tên của mỗi nhân vật với đặc điểm hoặc tài năng của họ.
a. Cẩu khãy Dùng tai tát nước (1)
b. Nắm tay Đóng Cọc Dùng tay làm vồ đóng cọc (2)
c. Lấy tai tát nước Dùng móng tay đọc máng (3)
d. Móng tay Đục Máng Ăn một lúc hết chín trõ xôi (4)
Nối a với 4
Nối b với 2
Nối c với 1
Nối d với 3
TN
2
Chính tả:
+ Nghe - viết: Bài viết: Kim tự tháp Ai cập (5) TV4 tập 2
Viết đầu bài và đoạn "Kim tự tháp....... toàn bằng đá tảng".
+ Bài tập:
Gạch chân dưới những từ ngữ viết sai chính tả và sửa lại cho đúng.
Sáng xủa, thời tiết, bổ xung, cõng việc
Từ viết sai: xủa, xung
Sửa lại: sáng sủa, bổ sung
SGK*
3
Luyện từ và câu:
+ Trong câu "Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu" bộ phận nào là chủ ngữ đánh dấu X trước câu trả lời đúng.
A. Những sinh hoạt của ngày mới C. Sinh hoạt của ngày mới
B. Những sinh hoạt D. Sinh hoạt.
 A
TN
4
Viết 1 câu kể về công việc trực nhật lớp của em. Trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì?
Đầu tiên, em quét lớp và lau bàn ghế.
SGK*
5
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt ở trên.
Đầu tiên, em \ quét lớp và lau bàn ghế
 CN VN
SGK*
6
Tập làm văn: Dòng nào nêu đủ các yêu cầu cơ bản bài văn tả đồ vật?
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng.
a. Tả kích thước (ngắn, dài, to, nhỏ, cao, thấp) màu sắc, cấu tạo, công dụng.
b. Tả kích thước (ngắn, dài, to, nhỏ, cao thấp) màu sắc, cấu tạo, công dụng, nơi mua
c. Tả màu sắc, công dụng, cấu tạo, giá cả, nơi chế tạo, cách chế tạo
a
SGK*
22
1
Tập đọc: Dựa vào bài tập đọc "Sầu Riêng" tác giả tả cây sầu riêng theo trình tự nào. Đánh dấu X trước câu trả lời đúng.
a. thân, cành, lá, hoa, quả.
b. quả, hoa, thân, cành, lá
c. hương vị, hoa, quả, thân, cành
c
TN
2
Chính tả: Viết bài: Chuyện cổ tích về loài người: (9) TV 4 - T1.
Viết đầu bài và 2 khổ thơ (từ thời sinh ra trước nhất........ cho trẻ con nhìn rõ).
+ Bài tập: Điền vào chỗ trống r/ d/ hay gi?
Mưa............ ăng trên đồng.
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo.......... ó
.............. ải tím mặt đường
Thứ tự điền: giăng, gió, Rải
SGK
3
Điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các tục ngữ, thành nữ cao dao sau đây:
A. Đẹp người.............
B. Mặt trời................
 a. đẹp nết
 b. như hoa
TN*
4
Đặt câu kể "Ai thế nào"? Xác định CN - VN trong câu vừa đặt.
5
Nối các từ ngữ ở bên trái với các từ ngữ ở bên phải để được câu kể.
a. Tiếng thu hú quát lại rủ xuống (1)
b. Hoa ngô đã mập và chắc (2)
c. Lá ngô Xơ xác như cỏ may (3)
San san (4) ran ran (4)
 Nối a với 4
b với 3
c với 1
d với 2
SGK*
6
Em hãy nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
SGK*
24
1
Tập đọc: Dựa vào nội dung bài tập đọc, vẽ về cuộc sống an toàn.
+ Đánh dấu X vào trước ý trả lời đúng.
1. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
A. Vẽ về cuộc sống an toàn
B. Em muốn sống an toàn.
C. An toàn là bạn
2. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?
A. Có 50000 bức tranh gửi về tham dự cuộc thi.
B. Các bài dự thi được gửi về từ khắp các tỉnh thành trên cả nước.
C. Cả 2 ý trên.
Đánh dấu bào B
Đánh dấu vào C
TN
2
Chính tả: Nghe - viết bài: Hoạ xĩ Tô Ngọc Vân TV4 tập 2 (56)
Viết đầu bài và đoạn"Tô Ngọc Vân ..... thiếu nữ bèn hoa sen"
+ Bài tập: Em đoán xem đây là chữ gì?
Để nguyên loại quả thơm ngon.
Thêm hỏi co lại chỉ còn bé thôi
Thân nặng mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết xong nồi nhọ nhem 
nho, nhỏ, nhọ.
Chữ nho thêm dấu hỏi thành chữ nhỏ, thêm dấu nặng thành chữ nhọ.
SGK
3
Luyện từ và câu:
+ Đánh dấu X vào trước các câu tục ngữ ca ngợi vẻ đẹp của phẩm chất bên trong.
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Đẹp như tiên.
C. Cái nết đánh chết cái đẹp.
D. Đẹp như tranh
Đánh dấu X vào a, c
TN
4
Đặt 2 câu có dạng Ai là gì?
 Bạn Lan/ là học sinh lớp 4A
 Con trâu là bạn của nhà nông
5
Xác định vị ngữ trong 2 câu vừa đặt.
Bạn Lan \ là học sinh lớp 4A
 Con trâu là \ bạn của nhà nông
6
Tập làm văn: Khoanh tròn vào chữ cái đầu trước các ý đúng nói về cách tóm tắt tin tức.
A. Tóm tắt tin tức nghĩa là thu ngoắn bản tin lại còn 1 hoặc 2 câu.
B. Tóm tắt tin tức nghĩa là tạo ra một văn bản mối.
C. Tóm tắt tin thức nghĩa là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của tin được tóm tắt
Khoanh vào C
26
1
Dựa vào bài tập đọc "Thắng biển"
Đánh dấu X vào đặt trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
1. Biển đe doạ con đê như thế nào?
A. Biển muốn dìm con đê
B. Biển muốn đè bẹp con đè
C. Biển muốn nuốt tươi con đê
Đánh dấu X vào C
TN
2
Chính tả: Nghe viết bài: Khuất phục tên cướp biển TV4 - T2 (65)
Viết đầu bài và đoạn: "Tên chúa tàu..... bài ca man sợ"
Bài tập: Điền vào ô trống en, ênh?
Cái gì cao lớn l...... khênh
Đứng mà không tựa ngã k...... ngay ra
(Là cái gì)
Thứ tự cần điền (Lênh, khênh, kênh)
Là cái: Thang
SGK
3
Luyện từ và câu:
+ Gạch chân dưới các câu kể Ai là ai? Có trong các đoạn thơ sau:
A. Bác Hồ là vị cha chung.
 Là sao Bắc Đẩu là vừng Thái Dương
B. Tớ là chim chính
 Nhà ở cành chanh
 a. Bác Hồ là vị cha chung
b. Tớ là chim chích
TN
4
Khoanh tròn vào chữ đặt trước các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng dung cảm.
a. Gan vàng da sắt c. Gan có tía
b. Gan lì tướng quân d. Thương con quý cháu
a, b, c
5
Đặt câu với mỗi từ sau: Can đảm, hèn nhát.
6
Viết mở bài mở rộng để tả một cây có bóng mát
SGK
28
1
Dựa vào nội dung bài "con sẻ" em hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Trên đường đi, con chó thắng gì? theo em, nó định làm gì?
a. Nói thấy sẻ mẹ đang mớm mồi cho sẻ con. Nó định sẽ ăn thịt cả 2 mẹ con nhà sẻ.
b. Nó thấy 1 con sẻ con vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó định kết bạn với sẻ non.
b. Nó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó tiến lại gần con sẻ.
Đánh dấu vào C
TN
2
Chính tả:
- Nghe - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (71) VT4 T2
Viết đầu bài và khổ 1.
+ Bài tập: Tìm 3 trường hợp chỉ viết s không viết x.
sai, sợt sấm
SGK
3
Luyện từ và câu:
+ Gạch chân dưới các câu khiến trong các đoạn thơ, đoạn văn sau:
1. Tôi xoè cả 2 càng ra, bảo Nhà Trò:
Em đừng sợ hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu 2 cáo kia đon đả ngỏ lời.
"Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây"
 1. Hãy trở về với tôi đây
 2. Xin mời xuống đây
TN
4
Điền từ thích hợp vào phần ghi nhớ sau:
Muốn đặt câu cầu khiến có thể dùng 1 trong các cách sau:
1. Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào.........
2. Thân các từ lên, đi, thôi, nào vào........................
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong vào..................
4. Dùng giọng điệu với câu cầu khiến
 1. Trước động từ
2. Cuối câu
3. Đầu câu
5
Đặt 1 câu khiến có từ "chớ"
Bạn Hà chớ sang sông khi nước lũ
SGK*
6
Tập làm văn: Tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả.
Em hãy chọn 1 đề bài theo kiểu gián tiếp
30
1
Tập đọc: 
Dựa vào bài "Dòng sông mặc áo", điền các từ ngữ : áo hoa, áo lụa, áo đen vào chỗ trống trong các câu thơ sau cho phù hợp.
- Dòng sông mới điệu làm sao.
 Nắng lên mặc...... đào thướt tha.
- Khuya rồi, sông mặc.......... 
 Nếp trong rừng bởi lặng yên đôi bờ.
- Sáng ra thơm đến ngản ngơ 
 Dòng sông đã mặt bao giờ...........
Lần lượt điền: áo lụa, áo hoa, áo đen
TN
2
Chính tả:
+ Nghe viết: Bài: Đường đi sa pa (102) TV4 tập 2.
Viết đầu bài và đoạn: "Xe chúng tôi leo chênh vệnh.... huyền ảo"
+ Bài tập: Nối từng tiếng ở bên trái với các tiếng thích hợp ở bên phải để tạo từ ngữ đúng.
dớn dác
bãi rác
dáo giác
đa giác
dớn dác
bãi rác
dáo dác
đa giác
SGK
3
Luyện từ và câu:
Nối từ với nghĩa từ phù hợp:
Nghĩa từ
Từ
a) Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ khó khăn, có thể nguy hiểm đến tính mạng
1. Mạo hiểm
b) Làm một việc có nhiều rủi ro nguy hiểm và chưa chắc chắc đạt được mục đích.
2. Thám hiểm
a nối với 2
b nối với 1
TN
4
Em hiểu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là gì?"
Ti được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
SGK
5
Chuyển câu kể sau thành câm cảm: 
Con mèo này bắt chuột giỏi
Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
SGK
6
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
SGK
32
1
Tập đọc: Dựa vào bài tập đọc ăng - co - vát chọn ý trả lời đúng.
Ăng - co - vát là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu ở nước nào?
a. Việt Nam c. Cam - pu - chia
b. Lào d. Thái Lan
Khoanh vào c
TN
2
Chính tả:
+ Nghe viết bài: Nghe lời chim nói TV4 tập 2
Viết đầu bài và 1 khổ thơ đầu.
+ Bài tập:
Tìm 3 trường hợp chỉ viết l, không viết n.
làm (không có làm)
lảm (không có nảm)
lãng ( không có nãng)
TN
3
Luyện từ và câu:
+ Thêm trạng ngữ trong ngoặc chỉ nơi chốn phù hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a................... em thường giúp đỡ bố mẹ quyết nhà, trông em.
b. Hà rất chăm chú nghe cô giáo giảng ........... nên nhanh hiểu bài.
c. Hoa nở vàng rực....................
(Trong vườn, trên lớp, ở nhà)
Câu a: Điền: ở nhà
b. trên llớp
c. trong vườn
TN
4
Đặt một câu trong đó có trạng ngữ chỉ thời gian và gạch chân dưới trạng ngữ.
Sáng mai/ em sẽ đi tham quan
 TRN
SGK
5
Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, gạch chân dưới trạng ngữ đó
Nhờ bác lao công/ sân trường lúc nào cũng sạch sẽ
 TRN
TN
6
Tập làm văn: Trước khi làm bài văn tả con mèo nuôi trong nhà, một bạn đã làm các việc ghi dưới đây. Em hãy đánh dấu + vào ô trống những việc làm cần thiết cho việc lập ý viết bài văn đó.
a. Cho mèm ăn
b. Ngồi quan sát mèo ăn.
c. Tắm cho mèo
d. Xích mèo vào chân bàn
đ. Ngắm nhìn mèo phơi mình dưới ánh nắng.
e. Quan sát mèo dùng lưỡi liếm chân, dùng chân "lau mặt"
g. Dùng một con thỏ bông nhỏ chơi đùa mèo để xe cách mèo vờn mồi.
b, d, e, g
TN
34
1
Tập đọc:
- Nói từng đoạn của bài "Tiếng cười là liều thuốc bổ" với ý chính của đoạn đó.
Đoạn 1
a) Người có tính hài ước sẽ sống lâu hơn
Đoạn 2
b) Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt con người với các loài động vật khác.
Đoạn 3`
c. Tiếng cười là liều thuốc bổ
Đoạn 1 nối với b
Đoạn 2 nối với C
Đoạn 3 nối với A
TN
2
+ Chính tả: Nghe viết: bài Nói ngược (154) TV4 tập 2.
Viết đầu bài và 4 câu thơ đầu 
"Từ bao giờ cho đến tháng ba...... bão tám mươi"
+ Bài tập: Giải câu đố sau: "Con gì không chân, mà đi khắp núi?"
Là con gì?
con rắng
HSG
3
Luyện từ và câu:
Nối các từ có tiếng lạc với nghĩa tương ứng.
 - Lạc đề 1. Lạc có nghĩa "vui mừng"
- Lạc hậu 2. Lạc có nghĩa là "rốt lại, sai"
- Lạc quan 3. Lạc có nghĩa là "mạng lưới nối liền"
- Liên lạc
- Mạch lạc
1 nối với lạc quan.
2 nối với lạc đề, lạc hậu.
3. nối với liên lạc, mạch lạc
TN
4
Gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu sau:
Nen - li đã hoàn thành bài tập thể dục bằng tất cả sức lực và lòng quyết tâm.
Bằng tất cả sức lực và lòng quyết tâm
TN
5
Tìm 1 từ miêu tả tiếng cười và đặc câu với mỗi từ
cười rúc rích
Đặt câu: Mấy bạn cười rúc rích, có vẻ thú vị lắm
SGK
6
Tập làm văn: Viết một đoạn văn tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích (viết 5 - 7 câu)
SGK
Tổ trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hiệu phó
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hiệu trưởng
(Ký tên, đóng dấu)

File đính kèm:

  • docDe KS TV4.doc