Đề kiểm 1 tiết tra môn Vật lý 9 năm học: 2013 - 2014
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm 1 tiết tra môn Vật lý 9 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ba Lòng ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRA MÔN VẬT LÝ 9 Năm học: 2013 - 2014 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên:......................................Ngày kiểm tra:.............., ngày trả bài: .......... Điểm Lời phê của thầy giáo Bằng số Bằng chữ ĐỀ CHẴN Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định luật Ôm, viết biểu thức của định luật, giải thích các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 2: (1 điểm) Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng: Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:= Câu 3: (3 điểm) Một đoạn mạch gồm 3 điện trở là R1=3Ω, R2=5Ω, R3=7Ω được mắc nối tiếp với nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3? Câu 4: (4 điểm) Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V - 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 5 giờ mỗi ngày. a. Giải thích ý nghĩa của các số ghi trên lò sưởi này. b. Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó. c. Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này toả ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ. d.Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 45 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h. BÀI LÀM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Trường THCS Ba Lòng ĐỀ KIỂM 1 TIẾT TRA MÔN VẬT LÝ 9 Năm học: 2013 - 2014 Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên:......................................Ngày kiểm tra:.............., ngày trả bài: .......... Điểm Lời phê của thầy giáo Bằng số Bằng chữ ĐỀ LẼ Câu 1. (2 điểm) Phát biểu và viết công thức định luật Jun-Len-Xơ, Nêu rõ tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 2: (1 điểm) Cho hai điện trở R1 và R2.Chứng minh rằng: Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó:= Câu 3: (3 điểm) Một đoạn mạch gồm 2 điện trở là R1=4Ω, R2=6Ω, được mắc song song với nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở? Câu 4: (4 điểm) Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V - 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 5 giờ mỗi ngày. a. Giải thích ý nghĩa của các số ghi trên lò sưởi này. b. Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó. c. Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này toả ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ. d. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 45 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h. BÀI LÀM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đề chẵn. Câu 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. I= Trong đó U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn(V) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) R điện trở của dây dẫn () Câu 2: (1 điểm) Theo công thức của định luật Jun-Len- Xơ: Q=I .Q=I; Câu 3. a.R= R1+ R2+ R3=15Ω b. Cường độ dòng điện :I=+I R)=6-(0,4.3+0,4.5) =>U=6-3.2=2.8(V) Câu 4: a Giải thích ý nghĩa của các số ghi trên lò sưởi này. (220V-880W) Là hiệu điện thế và công suất định mức của bóng đèn khi đèn hoạt động bình thường.(1đ) b) Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó. Áp dụng công thức: P=(0.5đ) Áp dụng công thức: P=UI(0.5đ) c) Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này toả ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ.(1đ) Áp dụng công thức: A=Pt=880.5.3600=15840000(J)=15840KJ d) Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 45 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 750 đồng/kW.h. Điện năng sử dụng trong 45 ngày: A=0,88KW.5.45h=198KW.h Tiền điện phải trả trong thời gian trên là:T=198.1500 =29700( đồng) Đề lẽ Câu 1 . Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua Q=I trong đó I là cường độ dòng điện đơn vị A R là điện trở dây dẫn đơn vị t là thời gian dòng điện chạy qua đơn vị s. Câu 2. Theo công thức của định luật Jun-Len- Xơ: Q=I; Q=I; => Câu 3: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở là R1=12Ω, R2=5Ω, R3=7Ω được mắc nối tiếp với nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3? a.R= R1+ R2+ R3=24Ω (1đ) b. Cường độ dòng điện :I=+I R)=6-(0,25.12+0,25.5) =>U=6- 0.25.17=1.75(V) Câu 4: Giống câu 4 đề chẵn Phát biểu đúng định luật 1 điểm Viết được công thức 1điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.5 điểm 1.5 điểm Mỗi câu đúng 1 điểm Phát biểu đúng định luật 1 điểm Viết được công thức 1điểm 1 điểm Mỗi câu đúng 1 điểm
File đính kèm:
- KT 1 TIET LY 9.doc