Đề kiểm tra 1 tiết - Chương I đại số 8 (tiết 21)

doc13 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết - Chương I đại số 8 (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 8 (tiết 21)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Tích của đơn thức –2x3 – y – 4yz và đơn thức 8xy2 là:
	A. -16x4y2 – 2xy3 – 32xy3z	B. 16x4y2 – 2xy3 – 32xy3z
	C. -16x4y2 + 2xy3 – 32xy3z	D. -16x4y2 – 2xy – 32xy3z
‚ Biểu thức thu gọn của đa thức: (x + y)2 + (x - y)2 + 2(x + y)(x - y) là:
	A. 0	B. 2x2	C. 4y2	D. 4x2
ƒ Với (x – 1)2 = x – 1 thì giá trị của x sẽ là:
	A. 0	B. -1	C. 1 hoặc 2	D. 0 hoặc 1
„ Cho đa thức M = n2(n + 1) + 2n(n + 1). Kết quả nào sau đây là sai:
	A. M 2	B. M 3	C. M 6	D. Cả A, B, C đều sai
… (4x – 2)(4x + 2) = 
	A. 4x2 + 4	B.16x2 - 4	C. 4x2 - 4	D. 16x2 + 4	
† Cho đa thức M = n2(n + 1) + 2n(n + 1); với . Kết quả nào sau đây là sai:
	A. 	B. 	C. 	D. Cả A,B,C đều sai
II. TỰ LUẬN: (7 Điểm)
1/. (1đ) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau khơng phụ thuộc vào giá trị của biến:
x(x2 + x + 1) – x2(x + 1) – x + 5
2/. (3đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	a) x3 – x + 3x2y – y + 3xy2 + y3 	b) x(x+y) – 5x – 5y
3/. (1đ) Làm tính chia: (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5)
4/ (1đ) Tìm x, biết:	(x – 1)(x + 2) – x – 2 = 0
5/. (1đ) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm, mỗi câu đúng 0,5 đ.
	1. A	2. D	3. C	-4. D	5. C	6. D
II. TỰ LUẬN: (7 Điểm)
Bài 1: 1 điểm
	x(x2 + x + 1) – x2(x + 1) – x + 5
	= x3 + x2 + x – x3 – x2 – x + 5	0,5đ	
	= (x3– x3) + (x2 – x2) + (x – x) + 5
	= 5	0,5đ
Vậy giá trị của biểu thức đã cho khơng phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 2: 3 điểm
	a) x3 – x + 3x2y – y + 3xy2 + y3 	
	= (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) – (x + y)	0,5đ
	= (x + y)3 – (x + y)	0,5đ
	= (x + y)[(x + y)2 -1]	0,5đ
	= (x + y)(x + y + 1)(x + y – 1)	0,5đ
	b) x(x+y) – 5x – 5y
	= x(x+y) – 5(x + y)	0,5đ
	= (x+y)(x – 5)	0,5đ
Bài 3: 1,5 điểm.
	(2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5)
	= [x2(2x – 5) + 3(2x – 5)] : (2x – 5)	0,5đ
	= (2x – 5)(x2 + 3) : (2x – 5)	0,5đ
	= (x2 + 3) 	0,5đ
Bài 4: 1 điểm
	(x – 1)(x + 2) – x – 2 = 0
	(x – 1)(x + 2) – (x + 2) = 0
	(x + 2)(x – 1 – 1) = 0	0,25đ
	(x + 2)(x – 2) = 0	0,25đ
	x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0	0,25đ
	x = -2 hoặc x = 2	0,25đ
Bài 5: 1 điểm
	Thực hiện phép chia đa thức x3 – 3x2 + 5x + a đa thức x – 2 rồi cho dư bằng 0, tìm được a = -6.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 8 (tiết 21)


I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh trịn vào câu trả lời đúng:
 Trong các đẳng thức sau,đẳng thức nào sai:
	A. x2 + 2x + 1 = ( x +1)2	C. 16x2 – 8x + 1 = (4x – 1)2	
 	B. x2 + 2x + = 	D. 9x2 – 2x + = 
 ‚ Cho biết 3x(x – 1) + x – 1 = 0. Giá trị x là:
	 A. x = 1	B. x = 	 C. x = 1 ; x = 	D. Một đáp số khác
ƒ Giá trị của biểu thức A = x3 + 3x2 + 3x + 1 với x = 99 là:
 	A. 1000000	B. 100000	 C. 10000	D. 1000
„ Để biểu thức: 9x2 + 30x + a là bình phương của một tổng, giá trị a là:
	 A. 36	B. 9	 C. 25	D. Một đáp số khác
… Điền dấu “ × “ vào ơ thích hợp:
 
Câu 
Nội dung
Đúng
Sai
1
(x – 5)2 = -(5 – x)2


2
-(x – 3)3 = (3 – x)3


3
-x2 + 6x + 9 = -(x – 3)2


4
1 – 4x + 4x2 = (2x – 1)2


II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2,5đ) Tìm x biết;
	a) x3 – 16x = 0	b) (3 – 2x)(x + 4) = 4x2 – 9 
Câu 2: (2,5đ) Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử:
	a) a3 – 2a2 + a – 25ab2	b) x3 + 5x2 – 9x – 45 
Câu 3: (2đ) Cho biểu thức: M = 3(x – 1)2 – (x – 3)(x – 2) – (x – 2)(x + 2)
	a/ Rút gọn M
	b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của M. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) 
Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ. Câu 6 trả lời đúng cho 1đ
Đáp án: 1B ; 2C ; 3A ; 4C ; 5 (1sai ; 2 đúng ; 3 sai ; 4 đúng)

II. TỰ LUẬN: (7điểm) 
Câu 1: (2,5đ) Tìm x biết:
	a) x3 – 16x = 0 
	Û x(x2 – 16) = 0 	
	Û x(x – 4)(x + 4) = 0 	0,25đ
	Û Û 	0,5đ
	Vậy x 	0,25đ
	b) (3 – 2x)(x + 4) = 4x2 – 9 
	Û (3 – 2x)(x + 4) + 9 – 4x2 = 0 
	Û (3 – 2x)(x + 4) + (3 – 2x)(3 + 2x) = 0 	0,25đ
	Û (3 – 2x)(x + 4 + 3 + 2x) = 0	0,25đ
	Û (3 – 2x)(3x + 7) = 0 Û Û 	0,5đ
	Vậy x Ỵ 	0,25đ
Câu 2: (2,5đ) Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử:
	a/ a3 – 2a2 + a – 25ab2 
	= a(a2 – 2a + 1 – 25b2) 	0,5đ
	= 	0,5đ
	= a(a + 1 – 5b)(a + 1 + 5b)	0,5đ	
	b/ x3 + 5x2 – 9x – 45 
	= x2(x + 5) – 9(x + 5)	0,5đ
	= (x + 5)(x2 – 9)	0,25đ
	= (x + 5)(x – 3)(x + 3) 	0,25đ
Câu 3: (2đ) 
	a) M 	= 3(x – 1)2 – (x – 3)(x – 2) – (x – 2)(x + 2) 
	= 3(x2 – 2x + 1) – (x2 – 5x + 6) – (x2 – 4) 
	 	= 3x2 – 6x + 3 – x2 + 5x – 6 – x2 + 4 = x2 – x + 1	1đ
	b) M 	= x2 – x + 1 = .
	Vì , với mọi x Ỵ R nên ³ 
	Vậy Min M = khi x – = 0 x = 	1đ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 (tiết 54)

I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Œ Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống: để được đẳng thức đúng là: 
	A. x + 1	B. x	C. 1	D. x2
 Cho các phân thức đại số: . Mẫu thức chung của các phân thức trên là:
A. 	B. 	B. 	D. 
Ž Phương trình bậc nhất một ẩn số (x) là phương trình cĩ dạng :
	A. ax + b = 0	B. ax + b = 0 (a 0; b 0)
	C. ax + b = 0 ( a 0)	D. ax + b =0 (b 0)
 Tìm điều kiện tham số m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn (ẩn x): 
(m2 – 4 ).x2 + (m – 2)x + 3 =0
	A. m= – 2	B. m= – 1	C. m = 1 	D. m = 2
 Phương trình : (x2 – 1)(x2 – 4)=0 cĩ tập nghiệm là :
	A. S={1;2}	B. S= {-1;1;2}	C. S ={-2;1;2}	D. S={-2;-1;1;2}
‘ Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x - 2 	B. x3 	C. x- 2 và x3 	D. x - 2 hoặc x 3
II. TỰ LUẬN: (7điểm) 
Câu 1: (2đ) Giải các phương trình:
	a) (x – 2)(3 – 2x) = 4 – 4x + x2	b) 
Câu 2: (3đ) Cho biểu thức: 
	a) Giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức A cĩ nghĩa.
	b) Rút gọn biểu thức A.
	c) Tìm giá trị của x để A = .
Câu 3: (2đ) Một canơ xuơi dịng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dịng từ bến B về bến A mất 5 giờ, biết rằng vận tốc dịng nước là 2km/giờ. Tính vận tốc canơ và khoảng cách giữa hai bến A và B.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	1. C	2. B	3. C	4. A	5. D	6. C
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2đ) Giải các phương trình:
	a) (x – 2)(3 – 2x) = 4 – 4x + x2
	(x – 2)(3 – 2x) = (x – 2)2
	(x – 2)(3 – 2x) – (x – 2)2 = 0	0,25 đ
	(x – 2)(3 – 2x – x + 2) = 0
	(x – 2)(5 – 3x) = 0	0,25 đ
	0,25 đ
	Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {2; }	0,25 đ
	b) 
	ĐKXĐ: 	0,25 đ
	Quy đồng và khử mẫu ta được phương trình:
	0,25 đ
Suy ra: (x + 2)2 - (x - 2)2 = 4
	(x + 2 + x – 2)(x + 2 – x + 2) = 4
	2x.4 = 4
	8x = 4
	x = (thỏa ĐKXĐ)	0,25 đ
	Vậy tập nghiệm của phương trình: 	0,25 đ
Câu 2: (3 đ) a) Giá trị của biểu thức A xác định khi: 	1 đ
	b) 	1 đ
	c) Do A = nên . Giải pt ta được: x = -2 	1 đ
Câu 3: Gọi vận tốc canơ là x (km/giờ) (ĐK: x > 2)	0,25 đ
	Vận tốc canơ khi xuơi dịng là: x + 2 (km/giờ)	0,25 đ	
	Vận tốc canơ khi ngược dịng là x - 2 (km/giờ)	0,25 đ
	Quãng đường AB dài là 4(x + 2) (km) hoặc 5(x – 2) (km)	0,25 đ
	Ta cĩ phương trình: 4(x + 2) = 5(x – 2) 	0,25 đ
	Giải phương trình ta được: x = 18 (thỏa ĐK)	0,5 đ
	Vậy vận tốc canơ là 18 (km/h)	
	Khoảng cách giữa hai bến A và B dài 4(18 + 2) = 80 (km)	0,25 đ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 (tiết 25)


I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
 Cho tứ giác ABCD, trong đĩ cĩ . Tính tổng: . Chọn kết quả đúng:
	A. = 2200	B. = 2000	C. = 1600	D. = 1500
‚ Một hình thang cĩ đáy lớn là 3 cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là:
	A. 2,8 cm	B. 2,7 cm	C. 2,9 cm	D. Cả A, B, C đều sai.
ƒ Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) cĩ = 1000. Tính ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
„ Hai đường chéo của hình thoi là 12 cm và 16 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đĩ là:
	A. 100	 cm	B. 20 cm	C. 10 cm	D. 5 cm
… Chọn câu trả lời đúng:
	A. Hình chữ nhật cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình vuơng.
	B. Hình chữ nhật cĩ một đường chéo là đường phân giác của một gĩc là hình vuơng.
	C. Hình thoi cĩ hai cạnh kề bằng nhau là hình vuơng.
	D. Hình chữ nhật cĩ một gĩc vuơng là hình vuơng.
† Chọn câu trả lời đúng:
	A. Hình vuơng llà tứ giác cĩ bốn gĩc vuơng.
	B. Hình vuơng là tứ giác cĩ bốn cạnh bằng nhau.
	C. Hình vuơng là tứ giác cĩ bốn gĩc vuơng và bốn cạnh bằng nhau.
	D. Cả A, B, C đều sai.
II. TỰ LUẬN: (7 Điểm)
Câu 1: (3,5đ) Cho tứ giác ABCD cĩ hai đường chéo AC và BD vuơng gĩc với nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 1: (3,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
	a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
	b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
	c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ẠMCK là hình vuơng?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Bài 1: 3 điểm, mỗi câu đúng 0,5 đ.
	1. A	2. C	3. B	4. C	5. B	6. C
Bài 2: 3,5 điểm
Vẽ hình: 0,25 đ. Ghi GT&KL: 0,25đ

GT
Tứ giác ABCD, AC BD
MA = MB; NB = NC;
PC = PD; QA = QD
KL
MNPQ là hình chữ nhật

Xét ABC cĩ:
MA = MB (gt); NB = NC (gt)
 MN là đường trung bình của ABC
 MN // AC và MN = AC. (1) 	0,5đ
T/tự, ta cĩ PQ là đường trung bình của ADC
 PQ // AC và PQ = AC. (2) 	0,5đ
Từ (1) và (2) ta cĩ: MN // PQ và MN = PQ	0,5đ
 MNPQ là hình bình hành (*)	0,5đ
Mặc khác:
MN // AC (cmt)
MQ // BD (do MQ là đường trung bình của ABD)
AC BD
MN MQ hay (**)	0,5đ
Từ (*) và(**) suy ra: MNPQ là hình chữ nhật.	0,5đ
Bài 3: 3,5 điểm 
Vẽ hình: 0,25 đ. Ghi GT&KL: 0,25đ
GT
ABC, AB = AC
MA = MB; IA = IC
K đối xứng với M qua I
KL
a) AMCK là hình gì? Vì sao?
b) AKMB là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuơng?

	
	

a) Ta cĩ: IA = IC (gt); IM = IK (gt)	0,25đ
 AMCK là hình bình hành (1)	0,25đ
Mặc khác: ABC cân tại A cĩ AM là trung tuyến AM BC hay (2)	0.25đ
Từ (1) và (2) suy ra: AMCK là hình chữ nhật.	0.25đ
b) cmt AK // BM, AK = MC	0.25đ
Mà: BM = MC
Suy ra: AK // BM, AK = MB	0.5đ
Vậy: AKMB là hình bình hành.	0.25đ
c) Tứ giác AMCK là hình chữ nhật.
Để AMCK là hình vuơng thì MK AC mà AB // KM AB AC ABC vuơng cân A.
Vậy để tứ giác AMCK là hình vuơng thì ABC vuơng cân tại A.	1 đ
Ghi chú: Tất cả các cách giải khác đều cho điểm tối đa. Bài tốn hình khơng vẽ hình khơng chấm điểm.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TỐN 8
Thời gian: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1/ Giá trị của biểu thức x2 + y2 với x + y = - 4 và xy = 8 là:
	A. 0	B.16	C. 24	D. 32
2/ Với giá trị nào của x thì: (x - 3) (x + 1) - x - 1 = 0 :
	A. x = - 3 hoặc x = - 1.	C. Không tìm được x.	
	B. x = 4 hoặc x = - 1.	D. Một kết quả khác.
3/ Rút gọn biểu thức 5(3x - 1) - 2(5x - 2) + 3 - 5x là biểu thức:
	A. 10x - 6	B. 2	B. 15x - 4	D. - 6 
4/ Biểu thức A = 36 - tại x = 16 cĩ giá trị :
	A. 220 	B. –220 	C. 160 	D. –320
5/ Cho A = 3xn y5 chia hết cho B = 5x3 yn. Giá trị nguyên của n là :
	A. n= 3 	B. n= 4 	C. n= 5 	D. Cả A; B; C đều đúng
6/ Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) cĩ = 1000. Tính ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
7/ Hai đường chéo của hình thoi là 12 cm và 16 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đĩ là:
	A. 100	 cm	B. 20 cm	C. 10 cm	D. 5 cm
8/ Tứ giác cĩ hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là hình gì?
	A. Hình thang cân.	C. Hình chữ nhật.
	B. Hình vuơng. 	D. Các câu trên đều sai.
9/ Chỉ ra tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
 	A. Là điểm A 	C. Là trung điểm đoạn thẳng AB	
	B. Là điểm C	D. Là giao điểm hai đường chéo
10/ Tứ giác ABCD cĩ toạ độ các đỉnh A(0 ; -4) ; B(3 ; 0) ; C(0 ; 4) ; D(-3 ; 0). 
Chu vi tứ giác ABCD là:
 	 A. 12	B. 18	 	C. 25	D. 20
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2điểm) Rút gọn các biểu thức: 
	a. x3 - (x - 3) (x2 + 3x + 9)	b. (x - 3) (x2 + 3x + 9) - (x + 3) (x2 - 3x + 9)
Câu 2: (1điểm) Tìm x biết :
(x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x-1)(x+1) – 27 = 0
Câu 3: (1điểm) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác thoả (a+b+c)2= 3(ab+bc+ca) 
 Tam giác đĩ là tam giác gì? 
Câu 4: (3điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, các đoạn thẳng AF và CE lần lượt cắt đường chéo BD tại M và N.
	1/ Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành
	2/ Chứng minh BN = NM = DM
	3/ Chứng minh tứ giác ENFM là hình bình hành
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
1. A	2. B	3. B	4. A	5. D	6. B	7. C	8. A	9. D	10. C
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 
Câu 1: (2đ) Rút gọn các biểu thức: 
	a. = x3 - ( x3 - 27) = 27	 1đ
	b. = x3 - 27 - (x3 + 27) = - 54	1đ
Câu 2: (1đ) Tìm x biết :
(x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x-1)(x+1) – 27 = 0 
 x3+33-x(x2-1)-27 = 0	(0,5đ)
 x3+27 - x3 + x-27= 0	(0,25đ)
 x=0	(0,25đ)
Câu 3: (1đ)
	(a+b+c)2= 3(ab+bc+ca) 
 	a2+b2+c2+2ab+2ac+2b = 3ab+3bc+3ac 
 	a2+b2+c2-ab-ac-bc = 0 	 (0,5)
 	(a-b)2+(a-c)2+(b-c)2 = 0 
 	Suy ra a-b= 0 , a-c= 0 , b-c= 0 
 	a= b=c .Nên tam giác đều 	(0,5)


 1/ AECF là hình bình hành (1đ)
Ta cĩ: AE = EB = DF = FC = (gt)
và AE // CF (do ABCD là hình bình hành)
Do đĩ tứ giác AECF là hình bình hành
2/ BN = NM = DM (1đ)
Tam giác AMB cĩ E là trung điểm AB và EN // AM
 Þ BN = NM. Tam giác DNC cĩ F là trung điểm DC 
và FM // CN Þ NM = DM. Vậy BN = NM = DM.
 3/ ENFM là hình bình hành (1đ)
 Hai tam giác DMF và BNE cĩ:
	DF = EB (cm1)
	 (gĩc soletrong)
	 (cùng bằng )
 Do đĩ: DDMF = DBNE (g-c-g)
 Suy ra: FM = EN, mặt khác FM // EN (cm2). Vậy ENFM là hình bình hành.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TỐN 8
Thời gian: 90 phút


I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Trong các câu sau, câu nào sai:
	A. 	B. 	C. 	D. 
2/ 
	A. 	B. 	C. 	D. 
3/ Cho tam giác ABC. Đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Chứng minh được:
	A. ΔAED ΔABC	B. ΔADE ΔABC	
	C. Cả A, B đều đúng	D. Cả A, B đều sai.
4/ Tìm Q biết: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
5/ Nếu ΔEFK ΔMNP cĩ và thì:
	A. và 	B. và 	
	C. và 	D. và 	
6/ Tam giác ABC cĩ , AB =6, AC = 8. Độ dài BC là:
	A. 20	B. 3	C.	D. 
7/ Cho trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 2 BD, kẻ DH và BK vuơng gĩc với AC. Tỉ số là bao nhiêu
	A. 2	B. 3	C. 4	D. Một đáp số khác
8/ Hình thang ABCD (AB//CD) cĩ các đường chéo cắt nhau tại O . Biết OA = OC, AB = 4 cm. Độ dài CD bằng :
	A. 8cm	B. 10 cm 	C. 12 cm	D. 14 cm

9/ Biểu thức rút gọn của biểu thức là biểu thức :
	A. 	B. 	C. 	D. 
10/ Phương trình : (x2 -1)(x2 – 4)=0 cĩ tập nghiệm là :
	A. S={1;2}	B. S= {-1;1;2}	C. S ={-2;1;2}	D. S={-2;-1;1;2}
II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm)
Câu 1: (1đ) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau khơng phụ thuộc vào biến với x 1, x -1:

Câu 2: (2 đ) Giải các phương trình sau:


Câu 3: (1,5 đ) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h . Sau 45 phút nghỉ lại ở B , người đĩ quay về A với vận tốc 24km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 5giờ 15 phút (kể cả thời gian nghỉ lại ở B). Tính quãng đường AB
Câu 4: (3đ) Cho tam giác ABC vuơng tại A cĩ AB=15cm, BC = 25 cm . Kẻ phân giác BD ( DAC) .
Tính AC, AD, CD
Qua D kể DEBC (EBC) . Chứng minh . Tính tỉ số đồng dạng.
Tính chu vi và diện tích của 

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 đ)Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1.B 	2. D	3. B	4. C	5. A	6.D 	7. D	8. C	9. A	10. D
II. TỰ LUẬN: (7,5 đ)
Câu1: (1đ) :

 
Câu 2: (2đ)
a/ 	1 đ

Vậy S = {2}
b/ 	1 đ
Đ k: x
Qui đồng mẫu số và khai mẫu :


Vì pt vơ nghiệm
Câu 3: (1,5đ) Gọi x(km) là quãng đường AB, x>0 	0,25 đ
Thời gian đi từ A đến B: giờ 	0,25 đ
Thời gian từ B đến A : giờ 	0, 25 đ
Phương trình : 	
Giải phương trình : x= 60 ( thoả) 	0,5 đ
Quãng đường AB : 60 kmn 	0,25 đ
Câu 4: (3đ) 

a/ 
AC= 20 cm 	0,25đ
AD phân giác 	0,25đ
(cm) 	0,25đ
 	0,25đ
b/ 	0,5đ
Vì 
 chung
 	0,5đ
c/ p=DE+DC+EC
Vì 

 	0,25đ
 	0,25đ
P=7,5+12,5+10 = 30cm	0,25đ
S= 	0,25đ

File đính kèm:

  • docBo de kiem tra Toan 8.doc
Đề thi liên quan