Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì 1 môn: sinh 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì 1 môn: sinh 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ I MÔN:SINH6 I/ Mục tiêu: Kiến thức: _HS nắm được loại mô có khả năng phân chia tế bào. _ Phân biệt được các loại rễ biến dạng,nắm được nơi sống và chức năng của chúng đối với cây. _ Phân biệt được các loại thân biến dạng.Giải thích được đặc điểm giúp cây xương rồng sống được ở nơi khô hạn. _Biết được cây to ra do đâu? Xác định được tuổi của cây . Kĩ năng: _ HS biết hệ thống lại kiến thức đã học một cách lôgic và khoa học. _Trình bày bài sạch đẹp,lôgíc và dầy đủ những kiến thức cơ bản. II/ Chuẩn bị: GV đề kiểm tra đã photo. HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập,ôn và ghi nhớ những kiến thức đã học . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG MỨC ĐỘ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Tổng 100% Nhận biết 25 % Thông hiểu 50 % Vận dụng 25 % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Tế bào thực vật Câu 3 (0.5đ) 1 câu (0,5 điểm) Chương II: Rễ Câu 1 (0.5đ) ½ câu 7(0,5 đ) Câu 7 (2,5 đ) 2 câu (3,5 điểm) Chương III: Thân Câu 4 (0.5đ) Câu 2 (0.5đ) 1/2Câu 6 (1,5đ)) Câu 5 (1.5đ) Câu 8 (1đ) 1/2Câu 6(1 đ) 5 câu (6đ) Tổng 2 câu (1đ) 1 câu (1.5đ) 2 câu (2,5đ) 1,5câu (2,5 đ) 1câu (2,5đ) 8 câu (10đ) Họ tên........................................ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp :6A.................................. MÔN :SINH 6 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I/ Phần trắc nghiệm: Câu1:(0,5đ) Rễ thở thường gặp ở những cây sống ở: A: Mọc trên đất. B: Mọc ở vùng đồi núi C:Sống ở nơi ngập nước. D: Trồng trong chậu. Câu 2 (0,5đ) Bộ phận giúp thân to ra là: A:Biểu bì. B: Tầng phát sinh. C: Mạch gỗ. D: Mạch rây. Câu3 :(0,5đ) Tế bào ở mô nào có khả năng phân chia ? A:Mô phân sinh ngọn. B: Mô mềm. C:Mô nâng đỡ. D: Cả B,C đều đúng. Câu 4:(0,5đ) Bộ phận nào của thân thực hiện chức năng vận chuyển chất hữu cơ? A:Thịt vỏ. B: Mạch gỗ. C: Ruột. D: Mạch rây Câu 5 (1,5đ) Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp vào cột trả lời: Cột A Cột B Trả lời 1/ Thân cũ gồm 2/ Thân rễ gồm 3/Thân mọng nước gồm a/ Củ gừng, củ nghệ, củ dong ta. b/ Củ su hào ,củ khoai tây. c/ Củ khoai lang, củ khoai tây. d/ Cây xương rồng,cây nha đam. 1 và.......... 2 và............ 3 và........... II/ Phần trắc nghiệm: Câu 6(2,5 đ) Cây gỗ to ra do đâu?Xác định tuổi của cây bằng cách nào? Câu 7(3.0 đ) Hãy phân biệt các loại rễ biến dạng và rút ra chức năng của từng loại rễ?Cho ví dụ từng loại rễ biến dạng. Câu 8:(1,0đ) Vì sao cây xương rồng lại sống được ở môi trường khô hạn? Bài làm ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm(3,5đ) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: D Câu 5:1 và b 2 và a 3 và d II Tự luận:(6.5 đ) Câu 1: _ Cây gỗ to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ gọi chung là tầng phát sinh.(1đ) _Mỗi năm cây sinh ra các vòng gỗ ,vào mùa mưa thì vòng gỗ màu sáng,còn mùa khô do hấp thụ được ít nước nên tạo ra vòng gỗ nhỏ hơn màu sẫm,nên đếm số vòng gỗ hằng năm ta sẽ biết được số tuổi của cây.(1,5đ) Câu 2:Có 4 loại rễ biến dạng là :Rễ củ,rễ móc,rễ thở, rễ giác mút. HS nêu đúng mỗi loại rễ đươc 0,5 đ HS nêu đúng mỗi vi dụ 1 loại rễ được 0,25 đ Câu 3: Cây xương rồng là thân mọng nước,bên trong thân chứa nhiều nước để dự trữ cho cây,ngoài ra lá đã biến thành gai nên giảm bớt sự thoát hơi nước nên cây xương rồng có thể sống được ở nơi khô hạn(1đ) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN: SINH 9 I/ Mục tiêu: Kiến thức: _HS nắm được các thí nghiệm của Menden.Áp dụng giải bài tập di truyền _Nắm được cấu tạo của ADN và ARN ,Từ đó tìm ra sự khác nhau cơ bản của ADN và ARN,Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của ADN _ Nêu và hiểu được quá trình nguyên phân của NST _ Hiểu được vai trò của Prôtêin. Kĩ năng: _ HS biết hệ thống lại kiến thức đã học một cách lôgic và khoa học. _Trình bày bài sạch đẹp,lôgíc và dầy đủ những kiến thức cơ bản. II/ Chuẩn bị: GV đề kiểm tra đã photo. HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập,ôn và ghi nhớ những kiến thức đã học . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG MỨC ĐỘ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Tổng 100% Nhận biết 25 % Thông hiểu 50 % Vận dụng 30 % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Các Thí Nghiệm của Menden Câu 4(0,5đ) Câu 1 0.5đ) Câu 7 (4đ) 3 câu (5 điểm) Chương II: Nhiễm Sắc Thể Câu 2 (0.5đ) 1 câu (0,5 điểm) Chương III: ADN và Gen 1/2Câu 6 (2,5đ)) Câu 3 (0,5đ) Câu 5 (1đ) 1/2Câu6 (1,5đ) 3 câu (4,5đ) Tổng 1 câu (0,5đ) 1/2 câu (2đ) 4 câu (2,5đ) 1/2 câu (1đ) 1câu (4đ) 7 câu (10đ) Họ tên........................................ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp :9A.................................. MÔN :SINH 9 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1. ( 0.5 đ ) Tính đa dạng của phân tử ADN là do a/ Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit. b/ Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. c/ Tỉ lệ A + T / G + X. d/ Câu b và c đúng. Câu 2. ( 0.5 đ) Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ở ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân thì số NST trong tế bào đó là: a/ 4 NST b/ 8 NST c/ 16 NST d/ 32 NST Câu 3. (0.5 đ) Các prôtêin có vai trò xúc tác phản ứng sinh học được gọi là: a/ Hoóc môn b/ Phito hoóc môn c/ Enzim d/ Côenzim Câu 4. (0.5 đ) Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích kết quả thu được: a/ Toàn quả vàng b/ 1 quả đỏ : 1 quả vàng c/ 3 quả đỏ : 1 quả vàng d/ Toàn quả đỏ Câu 5. (1 đ) Cho một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau: - A – T – X – T – G – A – X – G – A – T – A – Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/Phần tự luận Câu 6.( 4 đ ) Trình bày cấu tạo hóa học và không gian của phân tử ADN? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? Câu 7.(3 đ ) Ở đậu Hà Lan, thân cao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp a/ khi cho đậu thân cao thuần chủng giao phấn với thân thấp thu được F1, cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Viết sơ đồ lai từ P đến F2. b/ Cho F1 lai phân tích kết quả sẽ như thế nào? BÀI LÀM : ĐÁP ÁN : Câu 1/ a Câu 2/ c Câu 3/ c Câu 4/ d Câu 5/ - T – A – G – A – X – T – G – X – T – A – T – Câu 6/ * Cấu tạo hóa học của ADN: + Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P + ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắt đa phân mà đơn phân là nuclêôtit ( gồm 4 loại A, T, G, X ) * Cấu trúc không gian của ADN: + Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải + Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0 , chiều cao 34 A0 gồm 10 cặp nuclêôtit * ADN có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật. Câu 7/ Quy ước: Gen A quy định thân cao Gen a quy định thân thấp a/Sơ đồ lai: P(t/c): thân cao x thân thấp AA aa Gp A a F1 Aa (Thân cao ) F1xF1 Aa x Aa Gf1 A, a A, a F2 1AA : 2 Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân cao : 1 thân thấp b/ sơ đồ lai : F1 lai phân tích: thân cao x thân thấp Aa aa G A,a a F2 1 Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình: 1 thân cao : 1 thân thấp
File đính kèm:
- KT SINH 6TIET 20.doc