Đề kiểm tra 1 tiết kì II môn Vật lí 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết kì II môn Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II MÔN VẬT LÍ LỚP 6 I. Mục đích của đề kiểm tra Phạm vi kiến thức: Từ tiết 21 đến tiết 27 theo PPCT Mục đích: Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 1 đến bài 14. Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học. II. Hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) Máy cơ đơn giản 2 2 1.40 0.60 17.50 7.50 Sự nở vì nhiệt 4 4 2.80 1.20 35.00 15.00 Nhiệt kế. Nhiệt giai 2 1 0.70 1.30 8.75 16.25 Tổng 8 7 4.90 3.10 61.25 38.75 Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Máy cơ đơn giản 17.50 1.93 2 1 Sự nở vì nhiệt 35.00 3.85 2 1 3 Nhiệt kế. Nhiệt giai 8.75 0.96 1 1 1.5 Máy cơ đơn giản 7.50 0.83 1 1 Sự nở vì nhiệt 15.00 1.65 1 1 2 Nhiệt kế. Nhiệt giai 16.25 1.79 1 1.5 Tổng 100.00 11 6 5 10 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Máy cơ đơn giản 1.Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. 2. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 3.Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. 4. Các loại ròng rọc. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 5. Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được lợi ích của nó. . 6. Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng ròng rọc và chỉ ra được lợi ích của nó. Số câu hỏi C1.2 C9.4 C2.6 Số điểm 0.5 1 0.5 Sự nở vì nhiệt 7. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 8. Nhận biết được các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 9. Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 10. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 11. a. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. b. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. c. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Số câu hỏi C3.9 C6 C4.10 C7.11b C10.11a C11b.b Số điểm 0.5 0.5 0.5 3 Nhiệt kế. Nhiệt giai 12. Nêu được công dụng của nhiệt kế. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 13. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng. 14. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. 15. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 16. Đổi từ thang nhiệt độ Xenciut sang thang nhiệt độ Farenhai Số câu hỏi C5.12 C8.11 C11a.16 Số điểm 0.5 2 TS câu hỏi 4 2 5 TS điểm 2.5 1 6.5
File đính kèm:
- MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II.doc