Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số và giải tích 11 (nâng cao) Trường THPT Nguyễn Văn Linh

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số và giải tích 11 (nâng cao) Trường THPT Nguyễn Văn Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Phú Yên	Đề kiểm tra 1 tiết
Trường THPT Nguyễn Văn Linh	Môn: Đại số và giải tích 11
	(nâng cao)
I/ Phần trắc nghiệm:( 4 điểm)
 Câu 1: Cho tập A gồm n phần tử và k là một số tự nhiên thoả mãn 1kn. Mỗi cách lấy ra k phần tử
phân biệt của tập A được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
đôi một khác nhau của tập A được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
Có phân biệt thứ tự của tập A được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
Không phân biệt thứ tự của tập A được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. 
 Câu 2:Cho tập A gồm m phần tử, tập B gồm n phần tử và tập C có p phần tử .Gọi D=( mỗi phần tử của tập D là một bộ gồm 3 phần tử sao cho x,y,z theo thứ tự lấy trong tập A,B,C).Khi đó số phần tử của tập D là bao nhiêu?
A. m	B.m+n+p	C. mn+np+pn	D. m.n.p
 Câu 3: Cho các chữ số 1;2;3;4;5;6.Khi đó có thể lập được bao nhiêu số có 6 chữ số từ các chữ số đã cho?
A. 46656 	B.720	C. 36	D. 1	
 Câu 4: Kí hiệu Plà số các hoán vị của n phần tử của một tập hợp A có n phần tử cho trước ( tức là P=n!) .Nếu P=132Pthì giá trị của n là bao nhiêu?
A. n=2	B. n=11	C. n=12	D. n=13
 Câu 5: Trong khai triển của , hệ số của số hạng thứ 3 là:
A. 80	B. -80	C. -10	D. 10
 Câu 6: Trong khai triển , số hạng không chứa x là:
A. 140	B. 28	C. 25	D. 700
 Câu 7: A, B là 2 biến cố độc lập sao cho : P(A)=0.5 ; P(B)=0.2. Xét các câu sau đây:
P =0.1
P =0.7
P(A /B) =0
Trong 3 câu trên, câu nào đúng?
A. Không có	B. Chỉ (I)	C. Chỉ (II)	D. Chỉ (II) và (III)
 Câu 8: Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần. Gọi A là biến cố “ tổng số chấm xuất hiện trên mặt của xúc xắc sau hai lần gieo là một số lẻ”,Khi đó xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A.	B. 	C.	D. 
II/ Phần tự luận: (6 điểm)
 Bài 1: Trong một hộp đựng 3 quả cầu đỏ và 7 quả cầu trắng. Một người chọn ngẫu nhiên ra 4 quả cầu. Hỏi:
Có bao nhiêu cách lấy ra 4 quả cầu như thế?
Có bao nhiêu cách lấy ra chỉ có 2 quả cầu đỏ( trong 4 quả cầu đã lấy)?
Có bao nhiêu cách lấy ra nhiều nhất là 2 quả cầu đỏ ( trong 4 quả cầu đã lấy ) ?
Có bao nhiêu cách lấy ra ít nhất 2 quả cầu đỏ (trong 4 quả cầu đã lấy)?
 Bài 2: Cho n là số nguyên dương thoả mãn điều kiện + = 55
Hãy tìm số hạng là số nguyên trong khai triển nhị thức .
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
MÔN: GIẢI TÍCH & ĐẠI SỐ 11( nâng cao)
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1 C
Câu 2 D
Câu 3 A
Câu 4 B
Câu 5 A
Câu 6 D
Câu 7 B
Câu 8 B
II/ Phần tự luận:
Bài 1
Lấy ngẫu nhiên ra 4 quả cầu trong 3 quả cầu đỏ và 7 quả cầu trắng thì số cách lấy là:= == 210 (cách).
 Yêu cầu bài toán tương đương việc lấy ra đúng 2 quả cầu đỏ và 2 quả cầu trắng . Nên số cách lấy là: . = 63 ( cách).
Khi lấy ra nhiều nhất 2 quả cầu đỏ trong 4 quả cầu cùng lúc đã lấy ra thì ta có sơ đồ cho 3 khả năng:
 +) Chọn ( 2 đỏ + 2 trắng ) => có m = . = 63 ( cách).
 +) Chọn ( 1 đỏ + 3 trắng ) =>có m = . = 105 ( cách).
 +) Chọn ( 0 đỏ + 4 trắng ) =>có m = . = 35 ( cách).
 Vậy có tất cả : M = m+m+m=63 + 105 + 35 =203 (cách).
Khi lấy ra ít nhất 2 quả cầu đỏ trong số 4 quả cầu cùng lúc đã lấy ra , thì ta có sơ đồ cho 3 khả năng:
 +) Chọn (2 đỏ + 2 trắng ) =>có m = . = 63 ( cách).
 +) Chọn ( 3 đỏ + 1 trắng ) =>có m = . = 7 ( cách).
 Vậy có tất cả : M = m+m= 63 + 7 = 70 (cách).
Bài 2 :
Ta có:
 = 55 ó = 55
ó = 55 ó (n+1)n = 110 ó n+ n – 110 = 0.
ó n = -11 (loại) hoặc n = 10
* 
Số hạng là số nguyên
ó 3k 7 và ( 10 – k) 3 ók = 7
Vậy số hạng là số nguyên chính là : = 4800

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 1tiet chuong 2NC.doc
Đề thi liên quan