Đề kiểm tra 1 tiết môn học: ngữ văn lớp 9

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn học: ngữ văn lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH 	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS NAM CHÍNH 	MÔN : NGỮ VĂN LỚP 9
ĐỀ SỐ: 3	 Tiết : 129 Tuần : 26

Họ và tên : ...........................................
Lớp : ....................

Điểm

Lời phê của Thầy (Cô)

I- Phần trắc nghiệm (3 điểm): HS khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
	a. Đồng chí	b. Aùnh trăng	c. Con cò	d. Viếng Lăng Bác
Câu 2. Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” của bài thơ được hiểu là:
Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nước
Những cái tinh tuý, tốt đẹp dù nhỏ bé của mỗi người góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung
Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời.
Cả ba ý trên đều sai.
Câu 3. Chế Lan Viên – tác giả bài thơ “Con cò” là nhà thơ:
	a. Nổi tiếng trong phong trào thơ mới	
b. Trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
	c. Cây bút xuất sắc của nền văn học thời kỳ chống Mỹ
	d. Cả ba ý trên đều sai
Câu 4. Hình tượng trung tâm bao trùm cả bài thơ “Con cò” là hình tượng:
	a. Người mẹ	b. Đứa con	c. Con cò	d. Con vạc
Câu 5. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ “Sang Thu” là:
Nhân hoá với ẩn dụ 	b. Nhân hoá với hoán dụ	
Nhân hoá với chơi chữ 	d. Nhân hoá với điệp ngữ
Câu 6. Tâm trạng của nhà thơ Hữu Thỉnh khi nhận ra tín hiệu chuyển mùa trong bài thơ “Sang Thu” là:
	a. Ngỡ ngàng, bâng khuâng	b. Lưu luyến và bồi hồi
	c. Ngạc nhiên, nuối tiếc	d. Ngờ vực, lo lắng
II- Phần tự luận (7 điểm).
Câu 1. (2 điểm) – Sắp xếp lại các câu thơ theo thứ tự để đoạn thơ được hoàn chỉnh (vào cột bên cạnh):
	Dù ở xa con	
	Dù ở gần con	
	Lên rừng xuống bể	
	Cò mãi yêu con	
	Cò sẽ tìm con	
	Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con	
	Con dù lớn vẫn là con của mẹ.	
Câu 2. (3 điểm) – Từ hình ảnh con Cò trong đoạn thơ trên (câu 1) nhà thơ muốn nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng nào? Em hãy nêu cảm nhận về hình ảnh trên?
Câu 3. (2 điểm) – Giải thích nội dung ý nghĩa hai câu thơ sau: 
	“Sóng cũng bớt bất ngờ
	Trên hàng cây đứng tuổi”
	
	
	
	
	
	
Phịng Giáo dục Đức Linh	ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 
Trường …………………...	 Mơn: Ngữ văn 9
Đề số:……………………..	Tiết 129 tuần 26 theo PPCT

I/ Trắc nghịêm: (3 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: b	Câu 2: b	Câu 3:a	Câu 4: c	Câu 5:a	Câu 6: a
II/ Tự luận:
Câu 1: (2 điểm)
	Dù ở gần con
	Dù ở xa con
	Lên rừng xuống biển
	Cị sẽ tìm con
	Cị mãi yêu con
	Con dù lớn vẫn là con của mẹ
	Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con
Câu 2: (3 điểm)
Hình ảnh con cị được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lịng người mẹ.
Điệp từ “dù”, “vẫn” khẳng định tình mẫu tử bền chặt sắc son. Dù con cĩ trưởng thành rời xa vịng tay mẹ, thì mẹ vẫn luơn dõi theo nâng đỡ, bền bỉ. Cĩ gì cao hơn núi, cĩ gì sâu hơn biển và cĩ gì bao la bằng lịng mẹ thương con. Từ sự thấu hiểu tấm lịng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật của tình cảm cĩ ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc : “con dù lớn vẫn là con của mẹ - Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con”
Câu 3: (2 điểm)
	Hai câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ
	Trên hàng cây đứng tuổi”
Cĩ hai tầng nghĩa:
Lúc sang thu cũng bớt đi những tiếng sấm bất ngờ gắn với những cơn mưa rào mà mùa hạ thường cĩ.
Hình ảnh ẩn dụ: “Hàng cây đứng tuổi” Chỉ những người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh của cuộc đời.




	
	

File đính kèm:

  • docDE 4.doc
Đề thi liên quan