Đề kiểm tra 1 tiết môn học: tiếng việt lớp 8

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn học: tiếng việt lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG:................................. MÔN:TIẾNG VIỆT LỚP 8
ĐỀ SỐ:………… (Tiết:130 tuần 33 theo PPCT)
 Họ và tên:…………………………………………….. 
 
Lớp:
Điểm: 
Lời phê:

I.TRẮC NGHIỆM:(3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1.Trong hoat động giao tiếp,kiểu câu nào dưới đây được dùng nhiều nhất .
 a.Câu nghi vấn	b.Câu cảm thán	 c.Câu trần thuật	d.Câu cầu khiến.	
2.Câu “Cái áo này bao nhiêu mà rẻ thế?”.
	a.Đúng. 	b.Sai	
3.Cho biết chức năng của câu trần thuật sau:
	“Chúng ta cần thấm nhuần đạo lí uống nướ nhớ nguồn”.
	a.Thông tin khoa học	b.Bộc lộ tình cảm	c.Yêu cầu.
4.Dòng nào phù hợp với nghĩa từ “tiêu khiển” trong câu “Hoặc lấy việc chọi gà làm tiêu khiển” 
	(Trần Quốc Tuấn).
	a.Làm giàu	b.Vui chơi,giải trí	c.Sát phạt,trả thù	d.Luyện tập binh thư.
5.Câu nghi vấn sau có dùng để hỏi không?
	“Tôi bây giờ nhịn đói mà tiền để lại” (Nam cao)
	a.Có	 	b.Không.	
6.Tôi nhớ cái mùi nồng mặn quá ! Là câu?
	a.Nghi vấn	b.Phủ định	c.Câu cảm thán	d.Câu cầu khiến	
II/TỰ LUẬN(7 ĐIỂM)
	1.Có mấy câu phủ định ? Đặt câu phủ định miêu tả (2 đ).
	2.Thế nào là vai xã hội trong hội thoại ? Khi tham gia hội thoại ta cần chú ý điều gì? (2 đ)
	3.Cho câu : An đi học.
	Hãy chuyển thành bốn kiểu câu đã học (Nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , phủ định).(3 đ)















PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG:................................. MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 8
ĐỀ SỐ:………… (Tiết:130 tuần:33 theo PPCT)

 =====////=====
 I/TRẮC NGHIỆM(3 điểm).(Đúng mỗi câu 0,5 đ)
1
2
3
4
5
6
C
B
C
B
B
C
 

 
II/TỰ LUẬN.(7 điểm)
	Câu 1(2 điểm).Có 2 kiểu câu phủ định:
	 	-Phủ định miêu tả.
	-Phủ định bác bỏ.
	Đặt câu: Cái áo này không được đẹp.	
	Câu 2(2 điểm).Vai xã hội trong hội thoại là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác
	trong cuộc thoại.
	-Khi tham gia hội thoại mỗi ngừơi cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
	Câu 3(3 điểm).
	-“An đi học” chuyển thành:
	a. Câu nghi vấn: An đi học chưa?
	b.Câu cầu khiến: An đi học đi !
	c. Câu cảm thán: Trời ơi! An không được đi học nữa!
	d. Câu phủ định: An không đi học.



	
	

File đính kèm:

  • docDE 2.doc