Đề kiểm tra 1 tiết - Môn kiểm tra: Sinh học lớp 9

doc29 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết - Môn kiểm tra: Sinh học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn sinh 9
Bài 15 phút
Bài 1 tiết
Bài HK
Số lượng
4(2HKI, 2 HKII)
2(1HKI, 1HKII)
2(1HKI, 1HKII)
Tiết thứ trong PPCT
Tiết 21 và tiết 53
 đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học lơp 9 
trường thcs a năm học: 05 - 06
Học kỳ I
Tiết thứ 21 trong PPCT 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các thí nghiệm của Men đen
1
 0,5
1
 0,5
1
 4
3
 5
Nhiểm sắc thể
1
 0,5
1
 0,5
1
 2
3
 3
ADN và gen
2
 1
1
 0,5
1
 0,5
4
 2
3
 1,5
4
 5,5
3
 3
10
 10
II/Đề kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng
Câu 1. Kiểu gen là gì ?
	a) Kiểu gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể
	b) Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể
	c) Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể
	d) Cả B và C 
Câu 2. Người ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì ?
	a) Để nâng cao hiệu quả lai
	b) Để tìm ra các thể đồng hợp trội
	c) Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp
	d) Cả B và C
Câu 3. ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của loài đượcduy trì ổn định qua các thế hệ ?
	a) Nguyên phân
	b) Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
	c) Giảm phân 
d) Thụ tinh 
Câu 4. ở ruồi giấm, 2n = 8. 1 tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhiêu ?
	a) 16
	b) 4	
c) 8
	d) 32
Câu 5. Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu ?
	a) 20 A0
	b) 34 A0
	c) 10 A0
d) 3,4 A0 
Câu 6. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình tổng hợp protein ?
	a) mARN
	b) r ARN
	c) t ARN
	d) Cả B và C
Câu 7. Bậc cấu trúc nào có vai trò chính trong xác định tính đặc thù của protein ?
	a) Cấu trúc bậc 2
	b) Cấu trúc bậc 1
	c) Cấu trúc bậc 4
	d) Cấu trúc bậc3
Câu 8. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào ?
	a) Nguyên tắc khuôn mẫu
	b) Nguyên tắc bán bảo toàn
	c) Nguyên tắc bổ sung
	d) Cả A,B và C
Phần II. Tự luận
Câu 1. Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là gì ?
Câu 2. ở cà chua, tính trạng quả đó là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
	a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2
	b. Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế nào ?
Hướng dẫn chấm
Phần I Trắc nghiệm ( 4 điểm)
( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm )
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D
C
B
A
B
C
C
D
Phần I tự luận ( 6 điểm )
Câu 1. So sánh kết quả củ 2 lần phân bào ( So NST ở tế bào con với tế bào mẹ )
Câu 2. 
 a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2
- Theo giả thiết ta quy ước gen như sau: 
+ Gen A: quả đỏ 
+ Gen a: quả vàng
- Xác định kiểu gen của P:
+ Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen là: AA.
+ Cây cà chua quả vàng có kiểu gen là: aa.
- Sơ đồ lai:
Ta có: 
 P: 	AA	x	aa
	 quả đỏ	 quả vàng
 Gp:	 A	a
 F1	 100% Aa
	 100% quả đỏ
F1 x F1: Aa	x	Aa
	 quả đỏ	 quả đỏ
 GF1 : A,a A,a
F2: 
 ♂
♀
A
a
A
AA
Aa
a
Aa
aa
+ Tỷ lệ kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa
+ Tỷ lệ kiểu hình: 75% quả đỏ: 25% quả vàng.
b. ( 2 điểm ) 
 Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2
- Theo kết quả lai trên ta có: 
+ Cà chua quả đỏ F1 có kiểu gen: Aa
+ Cà chua quả đỏ F2 có hai loại kiểu gen: AA (thuần chủng)
	 Aa ( không thuần chủng)
- Vậy ta có hai sơ đồ lai sau: 
* Sơ đồ lai 1: 
	Aa	x	 AA
 quả đỏ	 quả đỏ
 G: A,a A
 	 50% AA: 50% Aa
+ Tỷ lệ kiểu gen: 1AA: 1Aa
+ Tỷ lệ kiểu hình: 100% quả đỏ
 * Sơ đồ lai 2:
	Aa	x	Aa
	 quả đỏ quả đỏ
 G: A,a A,a
 ♂
♀
A
a
A
AA
Aa
a
Aa
aa
+ Tỷ lệ kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa
+ Tỷ lệ kiểu hình: 75% quả đỏ: 25% quả vàng.
2đ
4 đ
1đ
1đ
1đ
1đ
đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học lơp 9 
trường thcs a năm học: 05 - 06
Học kỳ II Tiết thứ 53 trong PPCT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Biến dị
1
 1
1
 1
ứng dụng di truyền học
1
 1
1
 1
Hệ sinh thái
1
 1
1
 3
2
 4
ADN
1
 4
1
 4
1
 1
3
 6
1
 3
5
 10
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm)
	Đánh dấu X trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào?
a. Giới tính	b. Các nhóm tuổi	
c. Mật độ	d. Cả a; b và c.
Câu 2: ở động vật, phương pháp lai chủ yếu được sử dụng để tạo ưu thế lai là
	a. lai khác dòng	b. lai khác thứ
	c. lai kinh tế	d. giao phối gần
Câu 3: Biến dị tổ hợp là:
	a. Quá trình nguyên phân	b. Qúa trình giảm phân
	c. Quá trình thụ tinh	d. Sự kết hợp của cả 3 quá trình trên.
Phần II: Tự luận(7 điểm)
Câu 4: Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ADN. Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù.
Câu 5: Cho các chuỗi thức ăn sau:
1. Thực vật Thỏ Cáo Vi sinh vật
2. Thực vật Thỏ Cú mèo Vi sinh vật
3. Thực vật Chuột Cú mèo Vi sinh vật
4. Thực vật Sâu hại thực vật ếch nhái Rắn Vi sinh vật
5. Thực vật Sâu hại thực vật ếch nhái Rắn Cú mèo Vi sinh vật
a. Xây dựng lưới thức ăn
b. Chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn.
Hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm)
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
D
C
B
Phần II: Tự luận
Câu 4(4 điểm): Câu tạo hóa học của ADN
ADN là axits deoxiribonucleic, là một hợp chất hữu cơ gồm có C, H, O, N, P. Phân tử ADN là một đại phân tử, cấu tạo theo ngụyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân, đơn phân là các Nuclêotit. Mỗi phân tử ADN gồm nhiều Nuclêotit. Có 4 loại Nucleotit A, T, G, X.
Bốn loại Nuclêotit liên kết với nhau thành từng cặp A - T, G - X. các cặp Nuclêotit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau và tạo ra vô số loại ADN khác nhau. Mỗi loại ADN có tính đặc trưng về cấu tạo, khác nhau về số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các cặp Nuclêotit.
Vậy ADN có tính đa dạng và đặc thù là do nó có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 5(3điểm):
a. Lưới thức ăn
	Thỏ	Cáo
Thực vật 	Chuột	Cú	Vi sinh vật
Sâu hại thực vật	ếch nhái	Rắn 
b. Mắt xích chung nhất là cú.
Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I năm học 05 - 06
Trường THCS B tiết thứ 21 trong PPCT
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các thí nhgiệm của Men Đen
1
 4
1
 4
NST
1
 3
1
 1
2
 4
ADN và Gen
1
 1
1
 1
2
 2
Tổng
2
 4
1
 1
2
 5
5
 10
II/Đề kiểm tra
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Câu 1 (1 điểm): Một tế bào ở ruồi giấm có 2n = 8 đang ở kỳ sau của giảm phân II có số lượng NST là bao nhiêu?
a) ă 2	b) ă 4	c) ă 8	d) ă 16
Câu 2 (1 điểm): Em hãy điền dấu x vào ô ă chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng ?
1. A + G = T + X
2. A + T = G + X
3. A = T; G = X
4. A + T + G = A + X + T
5. A + X + T = G + X + T
a) ă 1, 2, 3	b) ă 1, 3, 4
c) ă 2, 3, 4	d) ă 3, 4, 5
Câu 3 (1 điểm): Tính đặc thù của mỗi loại AND do yếu tố nào sau đây quy định?
a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.
b) Hàm lượng AND trong nhân tế bào.
c) Tỉ lệ trong phân tử.
d) Cả b) và c).
B. Phần tự luận (7 điểm).
Câu 4 (4 điểm): Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng thân đỏ thẩm, lá nguyên với thân màu vàng, lá chẻ được F1 toàn cây cà chua thân đỏ thẩm, lá chẻ. Cho F1 giao phấn với nhau được F2. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 5 (3 điểm): Điền các hoạt động cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân vào bảng sau:
Các kì
Những hoạt động của NST ở các kì của nguyên phân
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (1 điểm): Đáp án c
Câu 2 (1 điểm): Đáp án b
Câu 3 (1 điểm): Đáp án a
Câu 4 (4 điểm): 
* Biện luận 
- F1 thu được toàn cây cà chua thân đỏ thẩm, lá chẻ chứng tỏ đây là những tính trạng trội 0,5 điểm
- Quy định: Gen A - đỏ thẩm, alen a – vàng 0,5 điểm
 Gen B – lá chẻ, alen b – lá nguyên
(A trội so với a, B trội so với b)
- Kiểu gen của P: thân đỏ thẩm, lá chẻ: AABB 0,5 điểm
 Thân vàng, lá nguyên: aabb
* Sơ đồ lai: 
P: thân đỏ thẩm, lá chẻ x thân vàng, lá nguyên
 AABB aabb 
Gp: AB ab
F1: AaBb (đỏ thẩm, lá chẻ)
F1 x F1: AaBb (đỏ thẩm, lá chẻ) x AaBb (đỏ thẩm, lá chẻ)
Gf1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: Học sinh lập khung Pennet, rút ra kiểu hình, kiểu gen: 
- Tỷ lệ kiểu gen: 9A – B - : 3A- bb: 3aaB - : 1aabb 
- Tỷ lệ kiểu hình: 9 đỏ thẩm, lá chẻ: 3 đỏ thẩm, lá nguyên: 3 vàng, lá chẻ: 1 vàng, lá nguyên.
Câu 5 (3 điểm): học sinh trả lời đúng mỗi ý cho 0,5 điểm 
* Kì đầu (1 điểm)
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
* Kì giữ (1 điểm):
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
* Kì sau (0,5 điểm): Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
*Kì cuối (0,5 điểm): Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.
Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II năm học 05 - 06
Trường THCS B Tiết thứ 53
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
ứng dụng DT học 
1
 5
1
 5
Sinh vật và MT
1
 3
1
 2
2
 5
Tổng
1
 3
1
 2
1
 5
3
 10
II/Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Em hãy hoàn thành bảng sau:
Môi trường sống của các loài sinh vật
TT
Tên động vật
Môi trường sống
1
Bò
2
Lợn
3
Sán lá gan
4
Sán sơ mít
5
Cá chép
6
Giun đất
7
Giun đũa
8
Chim sáo
 Câu 2 (3điểm): Nêu đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và cây ưa bóng	
Câu 3 (5 điểm): Trình bày tóm tắt về thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam? Cho biết ở địa phương em hiện đang nuôi, trồng những giống mới nào?
Hướng dẫn chấm
Câu 1(2đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25đ
Mặt đất
Mặt đất
Trong cơ thể sinh vật
Trong cơ thể sinh vật
Nước
Lòng đất
Trong cơ thể sinh vật
Mặt đất và không khí
Câu 2 (3đ): Mỗi ý cho 1,5đ:
Đặc điểm của cây ưa sáng: Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọc nơi quang đãng
Đặc điểm của cây ưa bóng: Cây nhỏ, lá to xếp ngang, màu lá sẩm, cây mọc dưới tán cây to, nơi có ánh sáng yếu.
Câu 3 (5đ): mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ:
Thành tựu chọn giống cây trồng 1,5đ
Gây đột biến nhân tạo ở lúa, ngô, đậu tương, lạc, cà chua, táovới năng suất cao, phẩm chất tốt
Lai hữu tính để tạo ra biến dị tổ hợp ở lúa hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có ở cà chua, lúa, đậu tương
Tạo ưu thế lai ở ngô, tạo giống đa bội thể ở dâu
Thành tựu chọn giống vật nuôi 2,5đ
Tạo giống mới như ở lợn, gà, vịt
Cải tạo giống địa phương như ở lợn, bò
Tạo giống ưu thế lai ở lợn, bò, dê, gà, vịt, cá
Nuôi thích nghi các giống nhập nội như ở vịt, gà
- ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống như công nghệ cấy phôi ở bò, công nghệ thụ tinh nhân tạo ở gia súc
Học sinh liên hệ thực tế 1đ
Giống cây trồng
Giống vật nuôi
đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học lơp 9 
trường thcs a năm học: 06 - 07
Học kỳ I
Tiết thứ 21 trong PPCT 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các thí nghiệm của Men đen
1
 0,5
1
 0,5
1
 4
3
 5
Nhiểm sắc thể
1
 0,5
1
 0,5
1
 2
3
 3
ADN và gen
2
 1
1
 0,5
1
 0,5
4
 2
3
 1,5
4
 5,5
3
 3
10
 10
II/Đề kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng
Câu 1. Kiểu gen là gì ?
	a) Kiểu gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể
	b) Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể
	c) Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể
	d) Cả B và C 
Câu 2. Người ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì ?
	a) Để nâng cao hiệu quả lai
	b) Để tìm ra các thể đồng hợp trội
	c) Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp
	d) Cả B và C
Câu 3. ở các loài giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của loài đượcduy trì ổn định qua các thế hệ ?
	a) Nguyên phân
	b) Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
	c) Giảm phân 
d) Thụ tinh 
Câu 4. ở ruồi giấm, 2n = 8. 1 tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhiêu ?
	a) 16
	b) 4	
c) 8
	d) 32
Câu 5. Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu ?
	a) 20 A0
	b) 34 A0
	c) 10 A0
d) 3,4 A0 
Câu 6. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình tổng hợp protein ?
	a) mARN
	b) r ARN
	c) t ARN
	d) Cả B và C
Câu 7. Bậc cấu trúc nào có vai trò chính trong xác định tính đặc thù của protein ?
	a) Cấu trúc bậc 2
	b) Cấu trúc bậc 1
	c) Cấu trúc bậc 4
	d) Cấu trúc bậc3
Câu 8. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào ?
	a) Nguyên tắc khuôn mẫu
	b) Nguyên tắc bán bảo toàn
	c) Nguyên tắc bổ sung
	d) Cả A,B và C
Phần II. Tự luận
Câu 1. Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là gì ?
Câu 2. ở cà chua, tính trạng quả đó là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
	a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2
	b. Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế nào ?
Hướng dẫn chấm
Phần I Trắc nghiệm ( 4 điểm)
( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm )
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D
C
B
A
B
C
C
D
Phần I tự luận ( 6 điểm )
Câu 1. So sánh kết quả củ 2 lần phân bào ( So NST ở tế bào con với tế bào mẹ )
Câu 2. 
 a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2
- Theo giả thiết ta quy ước gen như sau: 
+ Gen A: quả đỏ 
+ Gen a: quả vàng
- Xác định kiểu gen của P:
+ Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen là: AA.
+ Cây cà chua quả vàng có kiểu gen là: aa.
- Sơ đồ lai:
Ta có: 
 P: 	AA	x	aa
	 quả đỏ	 quả vàng
 Gp:	 A	a
 F1	 100% Aa
	 100% quả đỏ
F1 x F1: Aa	x	Aa
	 quả đỏ	 quả đỏ
 GF1 : A,a A,a
F2: 
 ♂
♀
A
a
A
AA
Aa
a
Aa
aa
+ Tỷ lệ kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa
+ Tỷ lệ kiểu hình: 75% quả đỏ: 25% quả vàng.
b. ( 2 điểm ) 
 Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2
- Theo kết quả lai trên ta có: 
+ Cà chua quả đỏ F1 có kiểu gen: Aa
+ Cà chua quả đỏ F2 có hai loại kiểu gen: AA (thuần chủng)
	 Aa ( không thuần chủng)
- Vậy ta có hai sơ đồ lai sau: 
* Sơ đồ lai 1: 
	Aa	x	 AA
 quả đỏ	 quả đỏ
 G: A,a A
 	 50% AA: 50% Aa
+ Tỷ lệ kiểu gen: 1AA: 1Aa
+ Tỷ lệ kiểu hình: 100% quả đỏ
 * Sơ đồ lai 2:
	Aa	x	Aa
	 quả đỏ quả đỏ
 G: A,a A,a
 ♂
♀
A
a
A
AA
Aa
a
Aa
aa
+ Tỷ lệ kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa
+ Tỷ lệ kiểu hình: 75% quả đỏ: 25% quả vàng.
2đ
4 đ
1đ
1đ
1đ
1đ
đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học lơp 9 
trường thcs a năm học: 06 - 07
Học kỳ II Tiết thứ 53 trong PPCT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Biến dị
1
 1
1
 1
ứng dụng di truyền học
1
 1
1
 1
Hệ sinh thái
1
 1
1
 3
2
 4
ADN
1
 4
1
 4
1
 1
3
 6
1
 3
5
 10
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm)
	Đánh dấu X trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào?
a. Giới tính	b. Các nhóm tuổi	
c. Mật độ	d. Cả a; b và c.
Câu 2: ở động vật, phương pháp lai chủ yếu được sử dụng để tạo ưu thế lai là
	a. lai khác dòng	b. lai khác thứ
	c. lai kinh tế	d. giao phối gần
Câu 3: Biến dị tổ hợp là:
	a. Quá trình nguyên phân	b. Qúa trình giảm phân
	c. Quá trình thụ tinh	d. Sự kết hợp của cả 3 quá trình trên.
Phần II: Tự luận(7 điểm)
Câu 4: Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ADN. Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù.
Câu 5: Cho các chuỗi thức ăn sau:
1. Thực vật Thỏ Cáo Vi sinh vật
2. Thực vật Thỏ Cú mèo Vi sinh vật
3. Thực vật Chuột Cú mèo Vi sinh vật
4. Thực vật Sâu hại thực vật ếch nhái Rắn Vi sinh vật
5. Thực vật Sâu hại thực vật ếch nhái Rắn Cú mèo Vi sinh vật
a. Xây dựng lưới thức ăn
b. Chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn.
Hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm)
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
D
C
B
Phần II: Tự luận
Câu 4(4 điểm): Câu tạo hóa học của ADN
ADN là axits deoxiribonucleic, là một hợp chất hữu cơ gồm có C, H, O, N, P. Phân tử ADN là một đại phân tử, cấu tạo theo ngụyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân, đơn phân là các Nuclêotit. Mỗi phân tử ADN gồm nhiều Nuclêotit. Có 4 loại Nucleotit A, T, G, X.
Bốn loại Nuclêotit liên kết với nhau thành từng cặp A - T, G - X. các cặp Nuclêotit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau và tạo ra vô số loại ADN khác nhau. Mỗi loại ADN có tính đặc trưng về cấu tạo, khác nhau về số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các cặp Nuclêotit.
Vậy ADN có tính đa dạng và đặc thù là do nó có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 5(3điểm):
a. Lưới thức ăn
	Thỏ	Cáo
Thực vật 	Chuột	Cú	Vi sinh vật
Sâu hại thực vật	ếch nhái	Rắn 
b. Mắt xích chung nhất là cú.
Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I năm học 06 - 07
Trường THCS B tiết thứ 21 trong PPCT
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các thí nhgiệm của Men Đen
1
 4
1
 4
NST
1
 3
1
 1
2
 4
ADN và Gen
1
 1
1
 1
2
 2
Tổng
2
 4
1
 1
2
 5
5
 10
II/Đề kiểm tra
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Câu 1 (1 điểm): Một tế bào ở ruồi giấm có 2n = 8 đang ở kỳ sau của giảm phân II có số lượng NST là bao nhiêu?
a) ă 2	b) ă 4	c) ă 8	d) ă 16
Câu 2 (1 điểm): Em hãy điền dấu x vào ô ă chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng ?
1. A + G = T + X
2. A + T = G + X
3. A = T; G = X
4. A + T + G = A + X + T
5. A + X + T = G + X + T
a) ă 1, 2, 3	b) ă 1, 3, 4
c) ă 2, 3, 4	d) ă 3, 4, 5
Câu 3 (1 điểm): Tính đặc thù của mỗi loại AND do yếu tố nào sau đây quy định?
a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.
b) Hàm lượng AND trong nhân tế bào.
c) Tỉ lệ trong phân tử.
d) Cả b) và c).
B. Phần tự luận (7 điểm).
Câu 4 (4 điểm): Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng thân đỏ thẩm, lá nguyên với thân màu vàng, lá chẻ được F1 toàn cây cà chua thân đỏ thẩm, lá chẻ. Cho F1 giao phấn với nhau được F2. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 5 (3 điểm): Điền các hoạt động cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân vào bảng sau:
Các kì
Những hoạt động của NST ở các kì của nguyên phân
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (1 điểm): Đáp án c
Câu 2 (1 điểm): Đáp án b
Câu 3 (1 điểm): Đáp án a
Câu 4 (4 điểm): 
* Biện luận 
- F1 thu được toàn cây cà chua thân đỏ thẩm, lá chẻ chứng tỏ đây là những tính trạng trội 0,5 điểm
- Quy định: Gen A - đỏ thẩm, alen a – vàng 0,5 điểm
 Gen B – lá chẻ, alen b – lá nguyên
(A trội so với a, B trội so với b)
- Kiểu gen của P: thân đỏ thẩm, lá chẻ: AABB 0,5 điểm
 Thân vàng, lá nguyên: aabb
* Sơ đồ lai: 
P: thân đỏ thẩm, lá chẻ x thân vàng, lá nguyên
 AABB aabb 
Gp: AB ab
F1: AaBb (đỏ thẩm, lá chẻ)
F1 x F1: AaBb (đỏ thẩm, lá chẻ) x AaBb (đỏ thẩm, lá chẻ)
Gf1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: Học sinh lập khung Pennet, rút ra kiểu hình, kiểu gen: 
- Tỷ lệ kiểu gen: 9A – B - : 3A- bb: 3aaB - : 1aabb 
- Tỷ lệ kiểu hình: 9 đỏ thẩm, lá chẻ: 3 đỏ thẩm, lá nguyên: 3 vàng, lá chẻ: 1 vàng, lá nguyên.
Câu 5 (3 điểm): học sinh trả lời đúng mỗi ý cho 0,5 điểm 
* Kì đầu (1 điểm)
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
* Kì giữ (1 điểm):
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
* Kì sau (0,5 điểm): Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
*Kì cuối (0,5 điểm): Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.
Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II năm học 06 - 07
Trường THCS B Tiết thứ 53
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
ứng dụng DT học 
1
 5
1
 5
Sinh vật và MT
1
 3
1
 2
2
 5
Tổng
1
 3
1
 2
1
 5
3
 10
II/Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Em hãy hoàn thành bảng sau:
Môi trường sống của các loài sinh vật
TT
Tên động vật
Môi trường sống
1
Bò
2
Lợn
3
Sán lá gan
4
Sán sơ mít
5
Cá chép
6
Giun đất
7
Giun đũa
8
Chim sáo
 Câu 2 (3điểm): Nêu đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và cây ưa bóng	
Câu 3 (5 điểm): Trình bày tóm tắt về thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam? Cho biết ở địa phương em hiện đang nuôi, trồng những giống mới nào?
Hướng dẫn chấm
Câu 1(2đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25đ
Mặt đất
Mặt đất
Trong cơ thể sinh vật
Trong cơ thể sinh vật
Nước
Lòng đất
Trong cơ thể sinh vật
Mặt đất và không khí
Câu 2 (3đ): Mỗi ý cho 1,5đ:
Đặc điểm của cây ưa sáng: Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọc nơi quang đãng
Đặc điểm của cây ưa bóng: Cây nhỏ, lá to xếp ngang, màu lá sẩm, cây mọc dưới tán cây to, nơi có ánh sáng yếu.
Câu 3 (5đ): mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ:
Thành tựu chọn giống cây trồng 1,5đ
Gây đột biến nhân tạo ở lúa, ngô, đậu tương, lạc, cà chua, táovới năng suất cao, phẩm chất tốt
Lai hữu tính để tạo ra biến dị tổ hợp ở lúa hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có ở cà chua, lúa, đậu tương
Tạo ưu thế lai ở ngô, tạo giống đa bội thể ở dâu
Thành tựu chọn giống vật nuôi 2,5đ
Tạo giống mới như ở lợn, gà, vịt
Cải tạo giống địa phương như ở lợn, bò
Tạo giống ưu thế lai ở lợn, bò, dê, gà, vịt, cá
Nuôi thích nghi các giống nhập nội như ở vịt, gà
- ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống như công nghệ cấy phôi ở bò, công nghệ thụ tinh nhân tạo ở gia súc
Học sinh liên hệ thực tế 1đ
Giống cây trồng
Giống vật nuôi

File đính kèm:

  • doc§ª KT 1 tiªt.doc
Đề thi liên quan