Đề kiểm tra 1 tiết Môn : Ngữ Văn Lớp 8 Trường THCS Nam Chính
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Môn : Ngữ Văn Lớp 8 Trường THCS Nam Chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NAM CHÍNH MÔN : NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ SỐ: 3 Tiết : 113 Tuần : 29 Họ và tên : ........................................... Lớp : .................... Điểm Lời phê của Thầy (Cô) I- Phần trắc nghiệm (4 điểm): Đọc kỹ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Bài thơ “Nhớ rừng” của tác giả nào? a. Lưu Trọng Lư b. Thế Lữ c. Vũ Đình Liên d. Tế Hanh Câu 2. Tác giả Vũ Đình Liên sinh năm nào? a. 1913 b. 1896 c. 1921 d. 1920 Câu 3. Bài thơ “Quê hương” được rút từ tập thơ nào? a. Tiếng Sóng b. Gửi Miền Bắc c. Ca khúc mới d. Nghẹn ngào Câu 4. Câu nào dưới đây thể hiện nét vui đùa, thoải mái của Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó? a. Sáng ra bờ suối, tối vào hang b. Cháo bẹ, rau măng vẫn sãn sàng c. Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng d. tất cả đều đúng. Câu 5. Ý nào dưới đây nêu chính xác về thể Hịch? a. Hịch được viết bằng văn xuôi b. Hịch được viết bằng văn vần c. Hịch được viết bằng văn biến ngẫu d. tất cả đều đúng Câu 6. Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì? a. ngũ ngôn b. song thất lục bát c. thất ngôn tứ tuyệt d. lục bát Câu 7. Đoạn trích “Thuế máu” trong chương nào của tác phẩm “Bản án chế độ Thực dân Pháp”? a. Chương I b. Chương II. c. Chương III d. Chương IV Câu 8. Bài “Bàn luận về phép học” thuộc thể văn gì? a. tấu b. hịch c. chiếu c. cáo II- Phần tự luận (6 điểm) Câu 1. Chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lý và tình? Câu 2. Vì sao “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như lời tuyên độc lập. Phịng Giáo dục Đức Linh ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Trường …………………... Mơn: Ngữ văn 8 Đề số:…………………….. Tiết 113 tuần 29 theo PPCT A/ Lý thuyết: mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 B A D B D C A A B/ Tự luận: Câu 1: “ Chiếu dời đơ” cĩ sức thuyết phục lớn bởi Trình tự lập luận chặt chẽ: Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ. Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh – Lê để chỉ rõ thực tế ấy khơng cịn thích hợp với sự phát triển của đất nước, nhất thiết phải dời đơ. Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đơ Tình cảm chân thành: Lời ban bố mệnh lệnh mà lại cĩ những đoạn bày tỏ nỗi lịng, cĩ những lời đối thoại -> nguyện vọng dời đơ của Lý Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Câu 2: Đoạn trích: “Nước Đại Việt ta” cĩ ý nghĩa như bản tuyên ngơn độc lập: Nước ta là đất nước cĩ nền văn hiến lâu đời, cĩ lãnh thổ riêng, phong tục riêng, cĩ chủ quyền, cĩ truyền thống lịch sử. Kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
File đính kèm:
- DE 1ughdjodfjphk[oirhypaopgia[psđen14 (11).doc