Đề kiểm tra 1 tiết môn: số học lớp 6 (tiết 39)

doc12 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: số học lớp 6 (tiết 39), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: SỐ HỌC Lớp 6 (TIẾT 39)
ĐỀ SỐ 1
I/Tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm)
C©u 1: (1 ®iÓm)
 H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt trong mçi bµi tËp sau:
1/ Sè 0 lµ sè nh­ thÕ nµo?
	A. Sè 0 lµ ­íc cña bÊt k× sè tù nhiªn nµo 
	B. Sè 0 lµ béi cña mäi sè tù nhiªn kh¸c 0 
	C. Sè 0 lµ hîp sè 
	D. Sè 0 lµ sè nguyªn tè
2/Trong c¸ch viÕt sau , c¸ch nµo ®­îc gäi lµ ph©n tÝch 20 ra thõa sè nguyªn tè ?
	A. 20 = 4. 5	B. 20 = 2.10
	C. 20 = 22.5	D. 20 = 40 : 2
C©u 2: (1 ®iÓm) 
LÊy c¸c sè tõ tËp hîp C ë cét A viÕt vµo vÞ trÝ phï hîp cña cét B
Cét A
Cét B
C = nN/ 10 n 20 
C¸c sè lµ sè nguyªn tè :
C¸c sè lµ hîp sè :
C©u 3: (1®iÓm) 
§iÒn dÊu " x " vµo « thÝch hîp
C©u
§óng
Sai
a) Mét sè tËn cïng bëi ch÷ sè 0 th× chia hÕt cho 5
b) Mét sè kh«ng tËn cïng bëi ch÷ sè 0 th× kh«ng chia hÕt cho 5
c) Mét sè chia hÕt cho 7 lµ hîp sè
d) Mét sè chia hÕt cho 9 th× chia hÕt cho 3
II/ Tù luËn: (7 ®iÓm)
C©u 1: (1 ®iÓm)
Thùc hiÖn phÐp tÝnh ( TÝnh nhanh nÕu cã thÓ ):
	a/ 4.5 – 3.22	b/ 45. 36 + 64. 45 
C©u 2: (1,5 ®iÓm)
	a/ Ph©n tÝch 150, 300 ra thõa sè nguyªn tè
	b/ T×m ¦CLN ( 150, 300 )
 C©u 3: (2 ®iÓm)
	Sè häc sinh cña khèi 6 trong mét tr­êng häc kho¶ng 190 em ®Õn 250 . Mçi lÇn xÕp hµng 3, hµng 4, hµng 5 ®Òu võa ®ñ kh«ng thõa mét häc sinh nµo. TÝnh sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã.
C©u 4 : ( 1,5 ®iÓm ) §iÒn ch÷ sè thÝch hîp vµo dÊu * ®Ó sè 
	a) Chia hÕt cho 5	b) Chia hÕt cho 3
C©u 5 :( 1 ®iÓm ) T×m tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn a, b sao cho tÝch cña a.b = 246 vµ a < b
®¸p ¸n
I / Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm)
	C©u 1: ( 1 ®iÓm ) Khoanh B ; C 
	C©u 2: ( 1 ®iÓm ) C¸c sè lµ sè nguyªn tè : 11; 13 ; 17; 19 .
 C¸c sè lµ hîp sè : 12; 14; 15; 16 ; 18 ; 20 .
	C©u 3: ( 1®iÓm ) Mçi « ®óng ®­îc 0,25 ®
C©u
§óng
Sai
a) Mét sè tËn cïng bëi ch÷ sè 0 th× chia hÕt cho 5
x
b) Mét sè kh«ng tËn cïng bëi ch÷ sè 0 th× kh«ng chia hÕt cho 5
x
c) Mét sè chia hÕt cho 7 lµ hîp sè
x
d) Mét sè chia hÕt cho 9 th× chia hÕt cho 3
x
II/ Tù luËn : ( 7 ®iÓm )
C©u 1 : ( 1 ®iÓm )
a/ 4.5 – 3.22 = 8
b/ 45. 36 + 64. 45 = 4500
C©u 2 : ( 1,5 ®iÓm )
 a/ 150 = 2.3.52 ( 1 ®iÓm )
 300 = 22.3.52
 b/ ¦CLN ( 150, 300 ) = 2.3.52 = 150 ( 0,5 ®iÓm )
C©u 3 : ( 2 ®iÓm )
Gäi sè häc sinh khèi 6 lµ a
Theo ®Ò bµi th× a Î BC ( 3;4;5)
Mµ BCNN(3;4;5) = 60 => BC( 3;4;5) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300;...}
V× 190 < a < 250 nªn a = 240
VËy sè häc sinh cña khèi 6 lµ 240 em
C©u 4 : ( 1,5 ®iÓm )
a) §Ó sè chia hÕt cho 5 th× sè * Î {0; 5 } ( 0,5 ®iÓm )
b) §Ó sè chia hÕt cho 3 th× ( 3 + 1 + 4 + * ) ∶ 3 => sè * Î {1; 4; 7 } ( 1 ®iÓm )
C©u 5 :( 1 ®iÓm ) V× a.b = 246 => a, b lµ ¦(246)
a
1
2
3
6
b
246
123
82
41
HỌ VÀ TÊN: LÊ NGỌC LIÊN BẢO
TRƯỜNG: THCS HÙNG VƯƠNG – NINH HÒA – KHÁNH HÒA
SỐ ĐIỆN THOẠI: 0905. 80.30.66
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: SỐ HỌC Lớp 6 (TIẾT 39)
ĐỀ SỐ 2
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài
Câu 1. Tổng, hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 ?
A. 48 + 54.
B. 80 + 17 + 9.
C. 54 – 36.
D. 62 – 14.
Câu 2. Sô chia hết cho 2 và 3. Khi đó * là:
A. 2 hoặc 5.
B. 5 hoặc 8.
C. 8 hoặc 2.
D. 0 hoặc 4.
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên tố có một chữ số ?
A. 4.
B. 5.
C. 10.
D. 3.
Câu 4. Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là:
A. 22.3.7
B. 3.4.7
C. 23.7
D. 2.32.7
Câu 5. Ước chung của 12 và 30 là:
A. ước của 12.
B. ước của 30.
C. ước của 6.
D. đáp án khác.
Câu 6. Cho các câu sau :
(I) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
(II) Nhân các thừa số vừa chọn với số mũ nhỏ nhất.
(III) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
(IV) Nhân các thừa số đã chọn với số mũ cao nhất.
(V) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Thứ tự các câu nào cho ta cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ?
A. (I) → (III) → (IV).
B. (I) → (IV) → (V).
C. (I) → (II) → (III).
D. (I) → (V) → (IV).
II.PHẦN TỰ LUẬN(7.0 điểm)
Bài 1. (3 điểm)
a) Tính: 90 – (4.52 – 3.22)
b) Tìm x, biết: 123 – 5.(x + 4) = 38
c) Cho tập hợp A các ước của 12, tập hợp B các ước của 9. Hãy tìm giao của hai tập hợp A và B.
Bài 2. (3 điểm) Ba đội dân công phải trồng một số cây như nhau. Mỗi người đội I trồng 6 cây, mỗi người đội II trồng 8 cây, mỗi người đội III trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Bài 3. (1 điểm) Có bao nhiêu bội của 4 từ 10 đến 2008.
®¸p ¸n
I / Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
A
C
D
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
II/ Tù luËn : ( 7 ®iÓm )
	Bài 1: (3 điểm)
	a) Kết quả: 2	(1 điểm).
	b) Kết quả: 13	(1 điểm).
	c) Kết quả: {1, 3 }	(1 điểm).
	Bài 2: (3 điểm)
	BC của 3 số 6, 8, 9 trong khoảng từ 100 đến 200: 144.
	Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
	Bài 3: (1 điểm)
	500 số là bộ của 4 từ 10 đến 2008.
HỌ VÀ TÊN: LÊ NGỌC LIÊN BẢO
TRƯỜNG: THCS HÙNG VƯƠNG – NINH HÒA – KHÁNH HÒA
SỐ ĐIỆN THOẠI: 0905. 80.30.66
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: H ÌNH HỌC Lớp 6 (TIẾT 28)
ĐỀ SỐ 1
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài.
1.Góc bẹt là góc có số đo
A. bằng 900.
B. bằng 1000.
C. bằng 450.
D. bằng 1800.
2.Ở hình vẽ bên ta có góc CAB là
A. góc tù.
B. góc vuông.
C. góc bẹt.
D. góc nhọn.
3.Khi nào ta có ?
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
D. Kết quả khác.
4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng
A. 600.
B. 700.
C. 500.
D. 400.
5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 450, góc AOC bằng 320. Khi đó số đo góc BOC bằng
A. 130.
B.770.
C. 230.
D. 870.
6.Tia phân giác của một góc là
A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc.
B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.
C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
7.Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó
A. OM = 1,5 cm.
B. OM > 1,5 cm.
C. OM < 1,5 cm.
D. Không xác định được độ dài OM.
8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên
A. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD.
B. Có ba tam giác.
C. Có 6 đoạn thẳng.
D. Có 7 góc.
II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Bài 1. (3 điểm) Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 800, góc xOz = 300. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.
Bài 2. (3 điểm) Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.
	a.Tính CA, DB.
	b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao?
ĐÁP ÁN 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
B
C
B
C
A
D
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
II / TỰ LUẬN (7 điểm): 
	Bài 1: (3 điểm)
	Tính được:	Góc yOz bằng 500	(1 điểm).
	Góc mOz bằng 250	(1 điểm).
	Góc xOm bằng 550 	(1 điểm).
	Bài 2: (1 điểm)
	a) Kết quả: CA = 2,5cm 	DB = 1,5cm	(1 điểm).
	b) Kết quả: Trả lời và giải thích I là trung điểm của AB	(2 điểm).
HỌ VÀ TÊN: LÊ NGỌC LIÊN BẢO
TRƯỜNG: THCS HÙNG VƯƠNG – NINH HÒA – KHÁNH HÒA
SỐ ĐIỆN THOẠI: 0905. 80.30.66ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: H ÌNH HỌC Lớp 6 (TIẾT 28)
ĐỀ SỐ 2
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài.
1.Góc vuông là góc có số đo
A. bằng 900.
B. bằng 1000.
C. bằng 450.
D. bằng 1800.
2.Ở hình vẽ bên ta có góc CBA là
A. góc tù.
B. góc vuông.
C. góc bẹt.
D. góc nhọn.
3.Khi nào ta có ?
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B.Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 
C. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
D. Kết quả khác.
4.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng
A. 650.
B. 750.
C. 550.
D. 450.
5.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 430, góc AOC bằng 320. Khi đó số đo góc BOC bằng
A. 130.
B.110.
C. 750.
D. 650.
6.Tia phân giác của một góc là
A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc.
B. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
C. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
7.Điểm M nằm trong đường tròn (O; 5 cm). Khi đó
A. OM = 5 cm.
B. OM > 5 cm.
C. OM < 5 cm.
D. Không xác định được độ dài OM.
8.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên
A. Có 7 góc.
B. Có ba tam giác.
C. Có 6 đoạn thẳng.
D. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD.
II.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Bài 1. (3 điểm) Cho hai tia Oy, Oy nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 750, góc xOz = 250. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.
Bài 2. (3 điểm) Cho hai điểm A, B cách nhau 5 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn (B; 3,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.
a.Tính CA, DB.
b.Đường tròn (A; 2,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao?
ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
C
C
C
B
A
A
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
II / TỰ LUẬN (7 điểm): 
	Bài 1: (3 điểm)
	Tính được:	Góc yOz bằng 500	(1 điểm).
	Góc mOz bằng 250	(1 điểm).
	Góc xOm bằng 500 	(1 điểm).
	Bài 2: (1 điểm)
	a) Kết quả: CA = 2,5cm 	DB = 3,5cm	(1 điểm).
	b) Kết quả: Trả lời và giải thích I là trung điểm của AB	(2 điểm).
HỌ VÀ TÊN: LÊ NGỌC LIÊN BẢO
TRƯỜNG: THCS HÙNG VƯƠNG – NINH HÒA – KHÁNH HÒA
SỐ ĐIỆN THOẠI: 0905. 80.30.66
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : TOÁN Lớp 6
Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 1
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Cho hai tập hợp M = {0; 1; 3; 5} và N = {0; 2; 4}. Vậy M Ç N là :
A. {0}	B. {0; 1; 2; 3; 4; 5}	C. Æ	D. {0; 1}
Câu 2 : Trong các tổng (hiệu) sau, tổng (hiệu) nào không chia hết cho 2 :
A. 1116 + 420	B. 622 + 15 + 9 	C. 1.2.3.4.5 + 88 	D. 1251 + 5360 
Câu 3 : bằng :
A. 200	B. – 200 	C. – 270	D. 270
Câu 4 : Cách nào viết đúng khi phân tích số 360 ra thừa số nguyên tố ? 
A. 360 = 22.6.15	B. 360 = 23.3.15	C. 360 = 23.32.5	D. 360 = 2.62.5
Câu 5 : Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B .Các kết luận sau , kết luận nào sai ?
A. AB + BM = AM	B. AM + BM = AB	C. AM = AB – MB	D. AB – AM = MB 
N y
x M
O
Câu 6 : Cho đường thẳng xy , lấy các điểm M, O, N sao cho O nằm giữa M, N ( hình vẽ ) thì : 
A. Hai tia OM và MO là hai tia đối nhau . 	B. Hai tia ON và MN là hai tia trùng nhau .
C. Hai tia OM và Ox là hai tia trùng nhau . 	D. Hai tia Nx và My là hai tia đối nhau .
II / TỰ LUẬN (7 điểm): 
Bài 1 : Thực hiện các phép tính:
– 40 + (– 18 + 16) – (– 45) 
250 : { 855 : [ 540 – ( 81 + 62 . 23 )]}
Bài 2 : Tìm x Î N, biết: 
a) 212 – 5( x + 14) = 27	b) 8. = 64
Bài 3 : Một lớp có 24 nam và 20 nữ . Cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ vào các tổ.
Hỏi cô giáo chia nhiều nhất bao nhiêu tổ ?
Mỗi tổ có bao nhiêu nam và nữ ?
Bài 4 : Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm , lấy điểm B sao cho OB = 6cm . Hỏi :
a./ Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b./ Tính độ dài đoạn thẳng AB .
c./ Có điểm nào là trung điểm của một đoạn thẳng của bài ra không? Vì sao ?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : TOÁN Lớp 6
Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 1
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
D
C
A
C
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
II / TỰ LUẬN (7 điểm): 
	Bài 1: (1 điểm)
	a) Kết quả: 3	(0,5 điểm).
	b) Kết quả: 50	(0,5 điểm).
	Bài 2: (1 điểm)
	a) Kết quả: x = 23	(0,5 điểm).
	b) Kết quả: x = -6 hoặc x = 6	(0,5 điểm).
	Bài 3: (2 điểm)
	a) Kết quả: 4 tổ	(1 điểm).
	b) Kết quả: 6 nam và 5 nữ	(1 điểm).
	Bài 4: (3 điểm)
	a) Điểm A nằm giữa điểm O và điểm B.	(1 điểm)
	b) AB = OB – OA = 6 – 3 = 3 (cm)	(1 điểm).
	c) Điểm A l à trung điểm của đoạn thẳng OB 
	vì điểm A nằm giữa điểm O và điểm B v à AO = AB = 3 (cm)
HỌ VÀ TÊN: LÊ NGỌC LIÊN BẢO
TRƯỜNG: THCS HÙNG VƯƠNG – NINH HÒA – KHÁNH HÒA
SỐ ĐIỆN THOẠI: 0905. 80.30.66ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : TOÁN Lớp 6
Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 2
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Bài 1:(1 điểm). Điền dấu “ X ” vào Ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a/ 128 : 124 = 122
b/ 52 . 54 = 56
c/ 103 < 1000
d/ a0 = 1 ( a ≠ 0)
 Bài 2: (1 điểm). Điền (Đ) đúng hoặc (S) (sai) vào ô vuông.
a. Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2.
Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5.
Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
Số chia hết cho 9 thì chia hết cho3 .
 Bài 3: (0.5 điểm). Cho tổng sau (+7) + ( -3) . Đánh dấu “X” vào Ô vuông có kết quả đúng.
 	 a. – 4 ;	 b. +4;
	 c. +10	;	 d. -10;
 Bài 4: (0.5 điểm). Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng PQ. Điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong bốn câu sau:
a/ Điểm M phải trùng với điểm P.	
b/ Điểm M phải nằm giữa hai điểm P và Q.
c/ Điểm M phải trùng với điểm Q.	
d/ Điểm M hoặc trùng với điểm P, hoặc nằm giữa hai điểm P và Q, hoặc trùng với điểm Q.
 Bài 5: (0.5 điểm) .Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
a/ Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau.
b/ Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
c/ Hai tia Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy thì đối nhau.
Bài 6: (0.5 điểm) . Cho biết điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:
IA = IB.
AI + IB = AB .
I + IB = AB và AI= IB.
B. BÀI TẬP (6 điểm).
Bài 1 : (2 điểm).  Thực hiện phép tính 
75 - ( 3.52 - 4.23 )
(-17) + 5 +(-3)+17
Bài 2: (2 điểm). Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36,hàng 40 đều vừa đủ.Tính số học sinh của một trường đó .
Bài 3: (2 điểm). 
Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm .Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 3 cm .Tính IN.
Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : TOÁN Lớp 6
Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 2
A/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM ):
Câu
Đáp án
Điểm
1
a/ S; b/ Đ; d/ S; d/ Đ
Mỗi ý đúng 0.25 điểm
2
a/ Đ; b/ S; c/ S; d/ Đ
Mỗi ý đúng 0.25 điểm
3
b/ 
0.5
4
d/
0.5
5
c/
0.5
6
c/
0.5
B/ TỰ LUẬN (6 điểm):
Câu
Đáp án
Điểm
1
a/ 75-(3.52-4.23)=75-(3.25-4.8)=
 =75-43=32
b/ (-17)+5+(-3)+17=[(-17)+17]+[5+(-3)]=
 = 0 + 2 = 2
0.5
0.5
0.5
0.5
2
Gọi số học sinh của trường là a thì a chia hết cho cả 30, 36, và 40 
và 700 ≤ a ≤ 800
aBC(30, 36, 40) và 700 ≤ a ≤ 800	
BCNN(30, 36, 40) = 360
a{0; 360; 720; 1080; }
Do 700 ≤ a ≤ 800 nên a = 720
Vậy, số học sinh của trường là 720.
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
3
a/ - Vẽ hình đúng, chính xác
 - Tính đúng IN = 3cm
b/ - I là trung điểm của đoạn thẳng MN
 - Vì I nằm giữa MN và cách đều hai điểm M và N
0.75
0.75
0.25
0.25
---------------------------------------------------------------------------------
HỌ VÀ TÊN: LÊ NGỌC LIÊN BẢO
TRƯỜNG: THCS HÙNG VƯƠNG – NINH HÒA – KHÁNH HÒA
SỐ ĐIỆN THOẠI: 0905. 80.30.66

File đính kèm:

  • docDe dap an kiem tra 6.doc