Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Văn Lớp 8 (Đức Linh) Đề 7

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Văn Lớp 8 (Đức Linh) Đề 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA 1 TIẾT	
TRƯỜNG:................................... MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
Đề số:.... ( Tiết113 Tuần29theo PPCT)
	
Họ và tên:.............................
Lớp:......

 Điểm
Lời phê của thầy ( cô )
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất
 1/ Tác giả của bài thơ “Nhớ rừng” là ai? ( 0.25đ)
 a. Vũ Đình Liên. b.Thế Lữ. c. Tản Đà. d. Nguyễn Trãi.
2/: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ “Nhớ rừng” ? ( 0.25đ)
Để làm nổi bật hình ảnh con hổ .
Để gây ấn tượng đối với người đọc . 
 c. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ .
 d. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
3/ Hai câu thơ: “ Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Thể hiện điều gì? ( 0.25đ)
 a. Miêu tả hình ảnh người dân chài b. Vị mặn muối của biển khơi
 c. Người dân chài đầy vị mặn. d. Người dân chài rất yêu quê hương.
4/ Trong bài thơ “ Khi con Tu Hú” tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? ( 0.25đ)
 a. Miêu tả và tự sự. b. Tự sự và biểu cảm.
 c. Miêu tả và biểu cảm. d. Tự sự và nghị luận.
5/ Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được sáng tác vào năm nào? ( 0.25đ)
 a. 1940 b. 1941 c. 1942 d. 1943
6/ Hai câu thơ nào dưới đây có ý nghĩa tương tự với nội dung của bài thơ “ Ngắm trăng” ? ( 0.25đ)
Sống ở trên đời người cũng vậy – Gian nan rèn luyện mới thành công.
Thân thể ở trong lao – Tinh thần ở ngoài lao.
Không có việc gì khó – Chỉ sợ lòng không bền.
Núi cao lên đến tận cùng – Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
7/ Ý kiến nào dưới đây nêu chính xác về thể loại “ Cáo”? ( 0.25đ)
 a. Cáo được viết bằng văn xuôi. 
 b. Cáo được viết bằng văn vần.
 c. Cáo được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
 d. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu.
8/ Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương câu “ theo điều học mà làm” trong “ Bàn luận về phép học” ( 0.25đ)
Học ăn, học nói, học gói, học mở . c. Học đi đôi vơi hành .
Aên vóc, học hay . d. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn .
9/ Điền vào chỗ trống những hình ảnh miêu tả tiêu biểu về mùa hè trong bài thơ “ Khi con Tu Hú” ( 0.5đ)
 - Mùa hè rộn ràng về âm thanh…………………………………………………………………………...
 - Mùa hè rực rỡ sắc màu…………………………………………………………………………………..
 - Mùa hè ngọt ngào hương vị……………………………………………………………………………...
 - Mùa hè lồng lộng trời cao……………………………………………………………………………….
10/ Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng , đó là cách triển khai lập luận của văn bản: ( 0.5đ)
 a. Chiếu dời đô. b. Hịch tướng sĩ. c. Nước Đại Việt ta. d. Bàn luận về phép học.



11/ Quan niệm vềchủ quyền quốc gia được thể hiện như thế nào trong bài thơ “ Sông núi nước Nam” và đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”? ( 0.5đ) ( Đánh dấu X vào các ô trống trong bảng dưới đây) 

Nội dung quan niệm về tổ quốc
 Sông núi nước Nam
 Nước Đại Việt ta
Bờ cõi, núi sông


Vua ( đế)


Làm chủ, cai trị, ở.


Sách trời ( thiên thư).


Văn hiến


Phong tục tập quán.


Truyền thống lịch sử


12/.Trong chương một(I) của văn bản “Thuế máu” nguyên nhân nào dẫn đến việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đột ngột đối với người dân thuộc địa ? ( 0.5đ)
Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới .
Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa .
Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn .
Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa .
II. TỰ LUẬN: ( 6đ)
1/ Khi bàn luận về phép học , Nguyễn Thiếp đã đề ra những cách học nào? Hãy nêu nhận xét của bản thân về cách học mà ông đưa ra? (3đ)
2/ Theo Ru – xô thì đi bộ ngao du sẽ thu được những kết quả nào? ( em hãy nêu rõ) (3đ)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 













 PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
 TRƯỜNG:................................... MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
 Đề số:.... ( Tiết 113Tuần 29 theo PPCT)
 
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ )
 
 Từ câu 1 - câu 8 , HS làm đúng mỗi câu đạt 0.25 đ.
 Từ câu 9 - câu 12 , HS làm đúng mỗi câu đạt 0.5 đ. 
1
2
3
4
5
6
7
8
10
12
b
c
a
c
b
b
d
c
b
b
9/ Đúng chi tiết 2 y trở lên , đạt 0.25đ
 Đúng chi tiết 4 ý , đạt 05đ
 - Mùa hè rộn ràng về âm thanh: tiếng ve, tiếng Tu Hú
 - Mùa hè rực rỡ sắc màu : lúa chiêm, bắp ray vàng hạt…nắng đào
 - Mùa hè ngọt ngào hương vị: trái cây ngọt dần
 - Mùa hè lồng lộng trời cao : trời xanh càng rộng càng cao
12/ 
Nội dung quan niệm về tổ quốc
Sông núi nước Nam
 Nước Đại Việt ta
Bờ cõi, núi sông
 X
 X
Vua ( đế)
 X
 X
Làm chủ, cai trị, ở.
 X
 X
Sách trời ( thiên thư).
 X
 X
Văn hiến

 X
Phong tục tập quán.

 X
Truyền thống lịch sử

 X

II. TỰ LUẬN: ( 6 đ)
1/ ( 3đ) Những phương pháp học :
Việc học phải được phổ biến rộng khắp.
Học từ cơ bản rồi mới nâng cao.
Học rộng rồi tóm cho gọn.
Học đi đôi với hành
2/ (3đ) 
Đi bộ ngao du đem lại sự tự do tuyệt đối
Đi bộ ngao du có dịp trau dồi vốn tri thức
Đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe và tinh thần

	HS phân tích ngắn gọn về 3 ý trên.

File đính kèm:

  • docDE 1ughdjodfjphk[oirhypaopgia[psđen14 (7).doc
Đề thi liên quan