Đề kiêm tra 1 tiết môn: Vật Lý - Trường THCS Phan Bội Châu
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiêm tra 1 tiết môn: Vật Lý - Trường THCS Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phan Bội Châu ĐỀ KIÊM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Lớp 6 Môn: Vật lý Điểm Lời phê của giáo viên A.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: Chọn kết luận đúng. A. Các chất rắn đều co giãn vì nhiệt. B. Khi co giãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực. C. Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng. A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng của chất lỏng tăng D. Khối lượng của chất lỏng giảm. Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì: A. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng. B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. C. Vì không khí bên trong quả bóng đã nở vì nhiệt. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Nhiệt kế y tế dùng để đo: A. Nhiệt độ của nước đá B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Nhiệt độ của môi trường D.Nhiệt độ của thân nhiệt người. Câu 5: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn. Câu 6: Điền từ thích hợp vào chổ trống: a. Thể tích nước trong bình.. khi nóng lên. Thể tích nước trong bình . khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt. B. Tự luận (6 điểm): Câu 7: Ở đầu cán(chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có 1đai bằng sắt gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới lắp. Câu 8: Bảng dưới đây ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C. Nhôm = 1,15cm Đồng = 0,85cm Sắt = 0,60 cm Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. Câu 9: Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá đang tan (00) là 320Fcủa hơi nước đang sôi là 2120F. Tính xem 300C ứng vưới bao nhiêu 0F? Bài làm: . . . . . . . . . . . Phòng GD&ĐT Krông Buk ĐỀ KIÊM TRA 1 TIẾT Trường THCS Phan Bội Châu Môn: Vật lý I. Ma Trận Đề: Nội Dung Các Mức Độ Nhận Thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nở vì nhiệt của chất rắn Câu 1 0.5đ Câu 8 1.5đ Câu 7 1.5đ 3 câu 3.5đ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Câu6 1.5đ Câu 2 0.5đ 2 câu 2đ Sự nở vì nhiệt của chất khí Câu 5 0.5đ Câu 3 0.5đ 2 câu 1đ Nhiệt kế - Nhiệt giai Câu 4 0.5đ Câu 9 3đ 2 câu 3.5đ Tổng 4 câu 3đ 2 câu 1đ 1 câu 1.5đ 2 câu 4.5đ 9 câu 10đ Tỉ lệ 30% 25% 45% 100% II. Đề bài: A.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: Chọn kết luận đúng. A. Các chất rắn đều co giãn vì nhiệt. B. Khi co giãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực. C. Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng. A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng của chất lỏng tăng D. Khối lượng của chất lỏng giảm. Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì: A. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng. B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. C. Vì không khí bên trong quả bóng đã nở vì nhiệt. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Nhiệt kế y tế dùng để đo: A. Nhiệt độ của nước đá B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Nhiệt độ của môi trường D.Nhiệt độ của thân nhiệt người. Câu 5: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn. Câu 6: Điền từ thích hợp vào chổ trống: a. Thể tích nước trong bình.. khi nóng lên. Thể tích nước trong bình . khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt. B. Tự luận (6 điểm): Câu 7: Ở đầu cán(chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có 1đai bằng sắt gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới lắp. Câu 8: Bảng dưới đây ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C. Nhôm = 1,15cm Đồng = 0,85cm Sắt = 0,60 cm Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. Câu 9: Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá đang tan (00) là 320Fcủa hơi nước đang sôi là 2120F. Tính xem 300C ứng vưới bao nhiêu 0F? III. Đáp án – Biểu điểm: A.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D B C D C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 6: a) tăng; giảm 1đ b) khác nhau 0.5đ B. Tự luận (6 điểm): Câu 7: 1.5đ Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. Câu 8: 1.5đ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt. Câu 9: 3đ 300C = 00C + 300C. 1đ Vậy: 300C = 320F + (30 x 1,80F) 1đ 300C = 860F 1đ
File đính kèm:
- KT 45 HKI CO MA TRAN VA DAP AN.doc