Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 2009- 2010 môn: Lí - lớp 6 trường THCS Tt Pleikần

doc8 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 2009- 2010 môn: Lí - lớp 6 trường THCS Tt Pleikần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT PLEIKẦN	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ	 NĂM HỌC: 2009- 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Môn : Lí - Lớp 6
 Thời gian: 45 phút 
 (Đề dành cho lớp 6b2- 6b6)	
Tên.
Lớp:6b..
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ A
 I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất.(3 điểm)
 Câu 1: Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều vào dưới đây là đúng.
A. Rắn, lỏng, khí. 	B. Khí, rắn, lỏng.
C. Rắn, khí, lỏng.	D. Lỏng, khí, rắn.
 Câu 2: Khi đun nóng một bi sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng.	B. Khối lượng của hòn bi giảm.
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.	D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
Câu 3: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray đường sắt lại có khe hở?
 A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được. 
 B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
 C. Vì khi tăng nhiệt độ thanh ray sẽ dài ra. 
 D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
 Câu 4: Người ta dùng cách nào để mở nút thuỷ tinh của một bình thuỷ tinh bị kẹt dưới đây?
A. Hơ nóng nút thuỷ tinh.	B. Hơ nóng cổ bình thuỷ tinh.
C. Hơ nóng phần giữa bình thuỷ tinh.	D. Hơ nóng đáy bình.
 Câu 5: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây ?
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.	 B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn co giãn vì nhịêt khác nhau.	D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
Câu 6: Khi làm lạnh chất lỏng thì khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Thể tích của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi còn thể tích tăng. 
 D. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
II . Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(2 điểm)
	 Chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a. Hầu hết các chất......................khi nóng lên........................khi lạnh đi. 
b. Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ......khi nhiệt độ tăng và thể tích của không khí sẽ..............khi nhiệt độ giảm.
Câu 2: (2 điểm)
 Muốn đo nhiệt độ của cơ thể người, người ta dùng dụng cụ gì? Hãy nêu rõ các loại nhiệt kế mà em đã học. Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế?
Câu 3: (3 điểm)
 Một bạn học sinh cho rằng nhiệt độ vào lúc 13 giờ ngày 15 tháng 03 năm 2010 là 350C.Vậy sẽ là bao nhiêu 0F?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 
ĐỀ A
I.Trắc nghiệm:( 3 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
C
B
C
D
II. Tự luận:(7 điểm). 
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(2 điểm)
 a ................nở ra.........................................Co lại.................... (1điểm)
 b................giảm............................................giảm.....................(1điểm)
Câu 2: ( 2 điểm)
 - Đo nhiệt độ của cơ thể người bằng nhiệt kế y tế. (0,5 điểm)
 - Các loại nhiệt kế đã học: + Nhiệt kế y tế.	
 + Nhiệt kế thủy ngân.
 + Nhiệt kế rượu. (1 điểm)
 - Công dụng: + Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người.	
 + Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ của rượu.
 + Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí quyển. (0,5 điểm) 
Câu 3: ( 3 điểm)
 GIẢI
 350C sẽ ứng với (0,5 điểm)
 350C = 00C + 350C (1 điểm)
 350C = 320F +( 350C x 1,80F ) = 950F. (1 điểm)
 Vậy : 350C = 950F. (0,5 điểm)
 ************************************
 Duyệt của BCM Duyệt của tổ duỵêt đề GV duỵêt đề
 Huỳnh Thị Tường Vy Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Thị Khuyên 
TRƯỜNG THCS TT PLEIKẦN	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ	 NĂM HỌC: 2009- 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Môn : Lí - Lớp 6
 Thời gian: 45 phút 
 (Đề dành cho lớp 6b2- 6b6)	
Tên.
Lớp:6b..
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ B
 I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất.(3 điểm)
Câu 1: Người ta dùng cách nào để mở nút thuỷ tinh của một bình thuỷ tinh bị kẹt dưới đây?
A. Hơ nóng nút thuỷ tinh.	B. Hơ nóng cổ bìmh thuỷ tinh.
C. Hơ nóng phần giữa bình thuỷ tinh.	D. Hơ nóng đáy bình.
 Câu 2: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây ?
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên	.	 B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn co giãn vì nhịêt khác nhau.	D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
 Câu 3: Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều vào dưới đây là đúng.
A. Rắn, lỏng, khí. 	B. Khí, rắn, lỏng.
C. Rắn, khí, lỏng.	D. Lỏng, khí, rắn.
 Câu 4: Khi đun nóng một bi sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng.	B. Khối lượng của hòn bi giảm.
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.	D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
 Câu 5: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray đường sắt lại có khe hở?
 A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được. 
 B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
 C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
 D. Vì khi tăng nhiệt độ thanh ray sẽ dài ra. 
Câu 6: Khi làm lạnh chất lỏng thì khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Thể tích của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
 D. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi còn thể tích tăng.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(2 điểm)
 	Chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a. Hầu hết các chất......................khi lạnh đi........................khi nóng lên. 
b. Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ......khi nhiệt độ tăng và thể tích của không khí sẽ.........
Câu 2: (2 điểm)
 Muốn đo nhiệt độ của cơ thể người, người ta dùng dụng cụ gì? Hãy nêu rõ các loại nhiệt kế mà em đã học. Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế?
Câu 3: (3 điểm) Một bạn học sinh cho rằng nhiệt độ vào lúc 13 giờ ngày 15 tháng 03 năm 2010 là 370C.Vậy sẽ là bao nhiêu 0F?
 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 
ĐỀ B
I.Trắc nghiệm:( 3 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
D
D
C
II. Tự luận:(7 điểm). 
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(2 điểm)
 a ................nở ra.........................................Co lại....................(1 điểm)
 b................giảm............................................giảm.....................(1 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm)
 - Đo nhiệt độ của cơ thể người bằng nhiệt kế y tế. (0,5 điểm)
 - Các loại nhiệt kế đã học: + Nhiệt kế y tế.	 (1 điểm)
 + Nhiệt kế thủy ngân.
 + Nhiệt kế rượu. 
 - Công dụng: + Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người.	 (0,5 điểm)
 + Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ của rượu.
 + Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí quyển. 
Câu 3: (3 điểm)
 GIẢI
 370C sẽ ứng với (0,5 điểm)
370C = 00C + 370C (1 điểm) 370C = 320F +( 370C x 1,80F ) = 98.60F. (1 điểm) Vậy : 370C = 98.60F. (0,5điểm) 
 **********************
 Duyệt của BCM Duyệt của tổ duỵêt đề GV duỵêt đề
 Huỳnh Thị Tường Vy Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Thị Khuyên 
TRƯỜNG THCS TT PLEIKẦN	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ	 NĂM HỌC: 2009- 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Môn : Lí - Lớp 6
 Thời gian: 45 phút 
 (Đề dành cho lớp 6b1, 6b7)	
Tên.
Lớp:6b..
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ A
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất:
 Câu 1. Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều vào các câu dưới đây là đúng.
A. Rắn, khí, lỏng.	 B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn.
 Câu 2: Khi đun nóng một bi sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng.	B. Khối lượng của hòn bi giảm.
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.	D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
 Câu 3: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray đường sắt lại có khe hở?
 A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
 C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. D. Vì khi tăng nhiệt độ thanh ray sẽ dài ra. 
 Câu 4. Người ta dùng cách nào để mở nút thuỷ tinh của một bình thuỷ tinh bị kẹt dưới đây?
A. Hơ nóng nút thuỷ tinh.	B. Hơ nóng cổ bìmh thuỷ tinh.
C. Hơ nóng phần giữa bình thuỷ tinh.	D. Hơ nóng đáy bình.
Câu 5: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ ?
A.Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt. 
B.Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
C.Vì hình dạng quả bóng tròn.	
D.Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.	
Câu 6: Khi làm lạnh chất lỏng thì khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Thể tích của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
 D. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi còn thể tích tăng.
 II. Tự luận:( 7 điểm)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (2 Điểm)
 	Chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a. Hầu hết các chất......................khi nóng lên........................khi lạnh đi. 
b. Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ......khi nhiệt độ tăng và thể tích của không khí sẽ.........khi nhiệt độ giảm.
Câu 2: (2 điểm) Muốn đo nhiệt độ của cơ thể người,người ta dùng dụng cụ gì?Hãy nêu rõ các loại nhiệt kế mà em đã học. Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế?
Câu 3:(1 điểm) Hãy giải thích tại sao khi mở nút chai khó người ta lại hơ nóng để mở cho dễ dàng hơn?
Câu 4:( 2 điểm) Một bạn học sinh cho rằng nhiệt độ vào lúc 13 giờ ngày 15 tháng 03 năm 2009 là 350C.Vậy sẽ là bao nhiêu 0F?
 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 
ĐỀ A
I.Trắc nghiệm:( 3 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
D
B
A
C
II. Tự luận:(7 điểm). 
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(2 điểm)
 a ................nở ra.........................................Co lại....................(1 điểm)
 b................giảm............................................giảm.....................(1 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm)
 - Đo nhiệt độ của cơ thể người bằng nhiệt kế y tế. (0,5 điểm) 
 - Các loại nhiệt kế đã học: + Nhiệt kế y tế.	 (1 điểm)
 + Nhiệt kế thủy ngân.
 + Nhiệt kế rượu. 
 - Công dụng: + Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người.	(0,5 điểm)
 + Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ của rượu.
	+ Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí quyển. 
Câu 3:(1 điểm)
 Khi hơ cổ chai thì cổ chai nở ra vì nhiệt làm lỏng nút và ta sẽ dễ dàng lấy nút ra.
Câu 4: (2 điểm)
 GiẢI
 350C sẽ ứng với (0,5 điểm)
 350C = 00C + 350C (0,5 điểm) 
 350C = 320F +( 350C x 1,80F ) = 950F. (0,5 điểm) 
 Vậy : 350C = 950F	(0,5 điểm)
 . 
 *************************************
 Duyệt của BCM Duyệt của tổ duỵêt đề GV duỵêt đề
 Huỳnh Thị Tường Vy Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Thị Khuyên 
TRƯỜNG THCS TT PLEIKẦN	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ	 NĂM HỌC: 2009- 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Môn : Lí - Lớp 6
 Thời gian: 45 phút 
 (Đề dành cho lớp 6b1, 6b7)	
Tên.
Lớp:6b..
Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ B
 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều vào dưới đây là đúng.
A. Rắn, lỏng, khí. 	 B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, khí, lỏng.	 D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 2: Khi đun nóng một bi sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng.	B. Khối lượng của hòn bi giảm.
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.	D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
Câu 3: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray đường sắt lại có khe hở?
 A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được. B.Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
 C. Vì khi tăng nhiệt độ thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 4: Người ta dùng cách nào để mở nút thuỷ tinh của một bình thuỷ tinh bị kẹt dưới đây?
A. Hơ nóng nút thuỷ tinh.	B. Hơ nóng cổ bìmh thuỷ tinh.
C. Hơ nóng phần giữa bình thuỷ tinh.	D. Hơ nóng đáy bình.
Câu 5: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ ?
A.Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.	
B.Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
C.Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt.	
D.Vì hình dạng quả bóng tròn.
Câu 6: Khi làm lạnh chất lỏng thì khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Thể tích của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi còn thể tích tăng.
 D. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.
II. Tự luận:
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( 2 điểm)
 Chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a. Hầu hết các chất......................khi nóng lên........................khi lạnh đi. 
b. Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ......khi nhiệt độ tăng và thể tích của không khí sẽ.........khi nhiệt độ giảm.
Câu 2: (2 điểm)
 Muốn đo nhiệt độ của cơ thể người,người ta dùng dụng cụ gì? Hãy nêu rõ các loại nhiệt kế mà em đã học.Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế?
Câu 3: (2 điểm)Một bạn học sinh cho rằng nhiệt độ vào lúc 13 giờ ngày 15 tháng 03 năm 2009 là 390C.Vậy sẽ là bao nhiêu 0F?
Câu 4: (1 điểm) Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhà vật lí học Xenxiút và Farenhai đã đo?
 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 
ĐỀ B
I.Trắc nghiệm:( 3 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
C
B
C
D
II. Tự luận:(7 điểm). 
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:(2 điểm)
 a ................nở ra.........................................Co lại....................(1 điểm)
 b................giảm............................................giảm.....................(1 điểm)
Câu 2:(2 điểm)
 - Đo nhiệt độ của cơ thể người bằng nhiệt kế y tế. (0,5 điểm) 
 - Các loại nhiệt kế đã học: + Nhiệt kế y tế.	 (1 điểm)
 + Nhiệt kế thủy ngân.
 + Nhiệt kế rượu. 
 - Công dụng: + Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người.	(0,5 điểm)
 + Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ của rượu.
 + Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí quyển. 
Câu 3: (2 điểm)
 GIẢI
 350C sẽ ứng với (0,5 điểm)
 390C = 00C + 390C (0,5 điểm)
 390C = 320F +( 390C x 1,80F ) = 1060F. (0,5 điểm) 
 Vậy : 390C = 1060F (0,5 điểm)
Câu 4 (1 điểm)
GHĐ
ĐCNN
XENXIÚT
1000C
00C
FARENHAI
2120F
320F
 ******************************
 Duyệt của BCM Duyệt của tổ duỵêt đề GV duỵêt đề
 Huỳnh Thị Tường Vy Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Thị Khuyên 

File đính kèm:

  • docKT mon li 6.doc
Đề thi liên quan