Đề kiểm tra 1 tiết (năm học 2010 – 2011) môn Địa 6

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết (năm học 2010 – 2011) môn Địa 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề KT 1 tiết ( Năm học : 2010 – 2011 )
Môn : Địa 6
 Xây dựng ma trận đề : 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao
- Cho HS nhận biết về vị trí của Trái đất và hình dạng Mặt trời.
- Tìm hiểu về các dạng địa hình.
- Vận dụng tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ.
- Xác định rõ về hệ tọa độ địa lí.
+ Tổng số câu hỏi
+ Tổng số điểm
+ Phần trăm điểm.
C1(3đ )
C2(2đ)
2
5 đ
50%
C3(2 đ)
1
2 đ
20%
C4(1,5đ)
1
1,5 đ
15%
C5(1,5đ )
1
1,5 đ
15%
Đề kiểm tra và đáp án : 
Câu 1 : Thế nào gọi là hệ Mặt trời ? Trái đất đứng vào vị trí thứ mấy trong hệ Mặt trời ? ( 3 đ )
Câu 2 : Trên bản đồ các đường đồng mức thể hiện địa hình dốc, thoải như thế nào ? ( ví dụ sườn của một ngọn núi ). ( 2 đ )
Câu 3 : Tỉ lệ bản đồ là gì ?. Có mấy dạng ? ( 2 đ )
Câu 4:Kinh độ, vĩ độ, hệ tọa độ địa lí của một điểm bao gồm những yếu tố nào?(1,5đ )
Câu 5 : Hãy cho biết kí hiệu bản đố là gì ? ( 1,5 đ )
Đáp án : 
Câu 1 ( 3 đ ) Nêu được các ý sau : 
+ Hệ mặt trời là tập họp các tinh thể, trung tâm là Mặt trời bao gồm 8 hành tinh có thứ tự xa dần Mặt trời : Sao thủy- kim- trái đất- hỏa- mộc- thổ - thiên vương- hải vương ( 2 đ )
+ Trái đất đứng vào hàng thứ ba trong hệ Mặt trời. ( 1 đ )
Câu 2 : ( 2 đ ) 
-Trên bản đồ các đường đồng mức sát vào nhau là khoảng cách nhỏ (1 đ )
- Biểu hiện địa hình dốc, các đường đồng mức xa nhau ( khoảng cách lớn ) biểu hiện địa hình thoải ( 1 đ )
Câu 3 ( 2 đ ) :
- Tỉ lệ của bản đồ là tỉ lệ số giữa các khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa ( 1 đ )
- Có hai dạng ( 1 đ ) : tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
Câu 4 ( 3 đ )
- Kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc ( 1 đ )
- Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc ( 1 đ )
- Tọa độ địa lí : Bao gồm cả kinh độ và vĩ độ của điểm đó ( 1 đ )
Câu 5 : - Kí hiệu bản đồ là hình vẽ, màu sắc ( 0,5 đ )
Chữ cái dùng để thể hiện trên bản đồ ( 0,5 đ )
Kí hiệu bản đồ thường đặt ở góc bản đồ ( 0,5 đ)
Đề KT 1 tiết ( Năm học : 2010 – 2011 )
Môn : Địa 7
 Xây dựng ma trận đề : 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao
- Nhận biết về sự gia tăng dân số và hậu quả.
- Hiểu về dân cư đô thị và quần cư nông thôn.
- Tìm hiểu về quá trình đô thị hóa – siêu đô thị
- Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu
+ Tổng số câu hỏi
+ Tổng số điểm
+ Phần trăm điểm.
C1(3đ )
C2(2đ)
2
5 đ
50%
C3(2 đ)
1
2 đ
20%
C4(1,5đ)
1
1,5 đ
15%
C5(1,5đ )
1
1,5 đ
15%
Đề kiểm tra và đáp án : 
Câu 1 : Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số ở đới nóng ? ( 3 đ )
Câu 2 : Thế nào là quần cư đô thị và quần cư nông thôn ? ( 2 đ )
Câu 3 : Đô thị hóa là gì ? Thế nào là siêu đô thị ? ( 2 đ )
Câu 4 : Ở đới nóng có các nhân tố nào mà em biết ( 1.5 đ )
Câu 5 : Em hãy nêu các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ? ( 1,5 đ )
Đáp án : 
Câu 1 : Nêu được các ý sau : 
+ Nguyên nhân ( 1 đ )
Chưa thực hiện được kế hoạch hóa gia đình.
Số người sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao, dân số bùng nổ nhanh.
+ Hậu quả ( 1 đ ) 
Là nghèo đói.
Đời sống xã hội khó khăn, xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội
Câu 2 : +Quần cư đô thị.( 1 đ )
Ở đô thị có mật độ dân số cao.
Hoạt động chủ yếu là công nghiệp – du lịch, dịch vụ.
+ Quần cư nông thôn ( 1 đ )
Mật độ dân số thấp.
Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp.
Câu 3 : + Đô thị hóa ( 1đ )
Là quá trình phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia.
+ Siêu đô thị ( 1 đ ) 
Là nơi tập trung dân đông có trên 8 triệu dân.
Câu 4 : - Sông ngòi có hai mùa lũ và cạn ( 0,5 đ )
Đất mưa nhiều dễ bị xói mòn, rữa trôi ( 0,5 đ )
Thực vật, rừng thưa và đồng cỏ ( 0,5 đ ) 
Câu 5 : Ở đới nóng có ba hình thức : 
Làm nương rẫy ( 0,5 đ )
Làm ruộng thâm canh lúa nước ( 0,5 đ )
Sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn ( 0,5 đ )
Đề KT 1 tiết ( Năm học : 2010 – 2011 )
Môn : Địa 8
 Xây dựng ma trận đề : 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao
- Nhận biết về ranh giới hành chính của Châu Á
- Hiểu về giá trị kinh tế của sông ngòi
- Tìm hiểu về dân cư ở Châu Á
- Biết về các tôn giáo
+ Tổng số câu hỏi
+ Tổng số điểm
+ Phần trăm điểm.
C1(3đ )
C2(2đ)
2
5 đ
50%
C3(2 đ)
1
2 đ
20%
C4(1,5đ)
1
1,5 đ
15%
C5(1,5đ )
1
1,5 đ
15%
Đề kiểm tra và đáp án : 
Câu 1 : Cho biết Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào ? ( 3 đ )
Câu 2 : Hãy cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi Châu Á ? ( 2 đ )
Câu 3 : Hãy cho biết Châu Á có những tôn giáo nào ? Nêu sự phân bố tôn giáo theo các khu vực ? ( 2 đ ) 
Câu 4 : Hãy phân tích vì sao Châu Á lại đông dân ? ( 1,5 đ ) 
Câu 5 : Hãy nêu vai trò tích cực và tiêu cực của các tôn giáo ? ( 1,5 đ )
Đáp án : 
Câu 1 : 
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương ( 0,5 đ )
Phía Đông giáp Thái Bình Dương ( 0,5 đ )
Phía Nam giáp Ấn Độ Dương ( 0,5 đ )
Giáp hai châu lục : 
+ Phía Tây Bắc là Châu Âu ( 0,75 đ )
+ Phía Tây là Châu Phi ( 0,75 đ )
Câu 2 : - Sông có giá trị về giao thông ( 0,5 đ ) 
Nuôi trồng thủy, hải sản ( 0,5 đ )
Thuận tiện cho đường thủy, thủy lợi (0,5 đ )
Thủy điện, du lịch ( 0,5 đ )
Câu 3 : Có 4 tôn giáo : 
Ấn Độ giáo. (0,5 đ )
Phật giáo ( 0,5 đ )
Thiên chúa giáo ( 0,5 đ )
Hồi giáo ( 0,5 đ )
Câu 4 :- Châu lục rộng lớn nhất thế giới ( 0,5 đ )
- Có đồng bằng rộng lớn, màu mở tập trung dân đông ( 0,5 đ )
- Thuận tiện cho việc trồng lúa nước ( 0,5 đ )
Câu 5 : +V ề tích cực ( 0,75 đ )
Làm việc thiện 
Ủng hộ các phong trào xã hội
+ Về tiêu cực ( 0,75 đ ) : 
Mê tín, dị đoan
Dễ bị kẻ xấu lợi dụng

File đính kèm:

  • docĐề KT Đia6781 tiếtSOC.doc
Đề thi liên quan