Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 2010 – 2011 môn: Sinh học lớp 7

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết năm học: 2010 – 2011 môn: Sinh học lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG
TRƯỜNG THCS TÀ LONG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Sinh học
Lớp: 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề chẵn
*Ma trận đề
 Tỉ trọng câu
 hỏi/điểm
Lĩnh vực nội dung
Cấp độ tư duy
T
S
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phân biệt động vật với thực vật. 
1
1đ
1
2đ
2
3đ
Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
1
3đ
1
3đ
Sán lá gan
1
3đ
1
1đ
2
4đ
Tổng số câu
1
2
2
5
Tỉ trọng điểm
3đ
4đ
3đ
10đ
Đề:
Câu 1: Động vật có những đặc điểm chung nào?
 Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày đặc điểm của trùng sốt rét. 
Câu 3: Phân biệt sán lá gan và sán lông. 
 Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Đáp án:
Câu 1: 
*Đặc điểm chung của động vật (1đ)
+ Có khả năng di chuyển 
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Chủ yếu dị dưỡng
* Vai trò của động vật (2đ))
+ Cung cấp nguyên liệu cho người: thực phẩm, lông, da
+ Dùng làm thí nghiệm
+ Hổ trợ cho con người: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh
+ Một số động vật truyền bệnh, phá hoại mùa màng
Câu 2: (3đ)
STT
Đặc điểm
Trùng sốt rét
1
Cấu tạo
- Không có cơ quan di chuyển
- Không có các không bào
2
Dinh dưỡng
- Thực hiện qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
3
Phát triển
Trong tuyến nước bọt của muỗià vào máu người àchui vào hồng cầu sống và sinh sản phá huỹ hồng cầu
Câu 3: (3đ)
* Phân biệt sán lá gan và sán lông.
Đại diện
Cấu tạo
Di chuyển
Sinh sản
Thích nghi
Mắt
Cơ quan tiêu hoá
Sán lông
2 mắt ở đầu
nhánh ruột
Chưa có hậu môn
Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể
- Lưỡng tính
- Đẻ kén có chứa trứng
- Lối sống bơi lội tự do trong nước
Sán lá gan
Tiêu giảm
Nhánh ruột phát triễn
Chưa có lỗ hậu môn
Cơ quan di chuyễn tiêu giảm
Giác bám phát triẻn
Lưỡng tính
Cơ quan sinh dục phát triển
- đẻ nhiều trứng
Kí sinh
Bám chặt vào gan, mật
- Luồn lách trong môi trường kí sinh
* Giải thích: (1đ)
PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG
TRƯỜNG THCS TÀ LONG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Sinh học
Lớp: 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề lẻ
 Tỉ trọng câu
 hỏi/điểm
Lĩnh vực nội dung
Cấp độ tư duy
T
S
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trùng roi 
1
3đ
1
3đ
Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
1
1đ
1
2đ
2
3đ
Giun đũa
1
2đ
1
2đ
2
4đ
Tổng số câu
2
2
1
5
Tỉ trọng điểm
4đ
4đ
2đ
10đ
Đề:
Câu 1: Trùng roi xanh có những đặc điểm nào?
Câu 2: Trình bày đặc điểm và vai trò của ngành ruột khoang. 
Câu 3: Dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa có những đặc điểm gì? 
 Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh giun đũa?
Đáp án: 
Câu 1: Đặc điểm của trùng roi xanh: (3đ)
Bài tập
Đặc điểm
Trùng roi xanh
1
Cấu tạo
Di chuyển
Là một tế bào hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trử, không bào co bóp
Roi xoáy vào nước, vừa vừa xoay mình
2
Dinh dưỡng
Tự dưỡng và dinh dưỡng
Hô hấp : trao đổi khí qua màng tế bào
Bài tiết: nhờ không bào co bóp
3
Sinh sản
- Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc
4
Tính hướng sáng
- Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ ánh sáng
Câu 2: (3đ)
*Đặc điểm chung của ngành ruột khoang : (1đ)
+ Cơ thể có đối xứng toả tròn
+ Ruột dạng túi
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
* Vai trò:(2đ)
Lợi ích:
 - Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
 + Có ý nhĩa sinh thái đối với biển
 - Đối với đời sống: + Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
 + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô
 + Làm thực phẩm có giá trị
 + Hoá thạch san hô giúp nghiên cứu địa chất
Tác hại:	 + Một số loài gây độc ngứa cho người: sứa
 + Tạo đá ngầm: ảnh hưởng đến giao thông đường thuỷ
Câu 3: 
*Dinh dưỡng (1đ)	- Ống tiêu hoá: Miệng, hầu, ruột, hậu môn.
- Hầu phát triển hút chất dinh dưỡng nhanh, nhiều.
*Sinh sản (1đ)	+ Cơ quan sinh dục
- Cơ thể phân tính 
- Tuyến sinh dục dạng ống : Con đực 1ống, con cái 2 ống.
- Thụ tinh trong và đẻ 200.000 trứng mỗi ngày.
+ Vòng đời của giun đũa:
 - Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
 - Người ăn phải ấu trùng đến ruộth non chui vào máu, đi qua gan, tim, phổi rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới ký sinh ở đây 
* Biện pháp (2đ) 

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1 tiet co ma tran.doc
Đề thi liên quan